Đánh giá về việc thực hiện nội dung HĐGDNGLL

Một phần của tài liệu biện pháp giáo dục ngoài giờ lên lớp của hiệu trưởng các trường tiểu học huyện trảng bom, tỉnh đồng nai (Trang 51 - 55)

Đối

tượng

Tổng số

Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng

SL % SL % SL % SL %

CBQL 73 52 71,2 21 28,8 0 0,0 0 0,0

GV 132 78 59,1 35 26,5 19 14,4 0 0,0

Qua bảng 2.10 cho thấy, đa số CBQL và GV đều cho rằng HĐGDNGLL cĩ vai trị rất quan trọng và quan trọng trong việc thực hiện nhiệm vụ giáo dục của nhà trường. Tuy nhiên cĩ 14,4% GV vẫn cịn xem nhẹ vai trị của HĐGDNGLL, cho rằng hoạt động này ít quan trọng trong việc giáo dục HS. Từ những quan niệm chưa đúng về vai trị, tầm quan trọng của HĐGDNGLL trong việc giáo dục HS, nên việc đầu tư về thời gian, cơng sức cho HĐGDNGLL của một số GV cịn nhiều hạn chế dẫn đến chất lượng, hiệu quả của HĐGDNGLL chưa cao.

Như vậy, đa số CBQL, GV, HS và CMHS đều nhận thức được vai trị, tác dụng của HĐGDNGLL trong quá trình tổ chức thực hiện nhiệm vụ giáo dục của nhà trường. Tuy nhiên, một bộ phận GV, HS và CMHS chưa nhận thức đầy đủ về HĐGDNGLL, cịn quá coi trọng việc học tập trên lớp mà xem nhẹ HĐGDNGLL, từ đĩ chưa tích cực và nhiệt tình tham gia, ủng hộ các HĐGDNGLL của nhà trường. Do đĩ trong cơng tác quản lí của HT cần phải quán triệt sâu sắc mục tiêu, ý nghĩa vai trị của HĐGDNGLL, giúp cho cán bộ, GV, HS và CMHS cĩ nhận thức đúng đắn về HĐGDNGLL là cơ sở quan trọng để việc tổ chức HĐGDNGLL của nhà trường đạt hiệu quả cao.

2.3.3. Nội dung, hình thức và quy mơ HĐGDNGLL2.3.3.1. Về nội dung HĐGDNGLL 2.3.3.1. Về nội dung HĐGDNGLL

Tìm hiểu về thực trạng thực hiện nội dung HĐGDNGLL của các trường tiểu học huyện Trảng Bom, chúng tơi tiến hành khảo sát CBQL, GV ở các trường với câu hỏi 3, mục 2 (phụ lục 1, phụ phụ lục 2), kết quả thu được như sau:

Bảng 2.11. Đánh giá về việc thực hiện nội dung HĐGDNGLL T T

T

Những nội dung chính của HĐGDNGLL

Đánh giá

4 3 2 1

SL % SL % SL % SL %

1 Mái trường thân yêu của em 166 81,0 23 11,2 16 7,8 0 0,0

2 Vịng tay bạn bè 148 72,2 28 13,7 24 11,7 5 2,4

3 Biết ơn thầy cơ giáo 164 80,0 30 14,6 11 5,4 0 0,0

4 Uống nước nhớ nguồn 147 71,7 27 13,2 24 11,7 7 3,4

5 Ngày Tết quê em 109 53,2 61 29,8 22 10,7 13 6,3

6 Em yêu Tổ quốc Việt Nam 169 82,4 16 7,8 12 5,9 8 3,9

8 Hịa bình và hữu nghị 134 65,4 40 19,5 13 6,3 18 8,8

9 Tình cảm kính yêu Bác Hồ. 181 88,3 13 6,3 11 5,4 0 0,0

(Điểm 4= Tốt, Điểm 3= Khá, Điểm 2= Trung bình; Điểm 1= Chưa đạt yêu cầu) Qua số liệu bảng 2.11 cho thấy, nhiều chủ đề của HĐGDNGLL ở các trường học được đa số các ý kiến đánh giá thực hiện tốt, đĩ là các chủ đề: Tình cảm kính yêu Bác Hồ (88,3%); Em yêu Tổ quốc Việt Nam (82,4%); Mái trường thân yêu của em (81,0%); Biết ơn thầy cơ giáo (80,0%). Cùng với việc khảo sát bằng phiếu hỏi, chúng tơi tiến hành trao đổi, phỏng vấn CBQL, GV và HS về các nội dung HĐGDNGLL ở các trường học. Kết quả cho thấy, hầu hết các trường học đã thực hiện tốt quy định của Hội đồng Đội huyện Trảng Bom, thực hiện sinh động phút sinh hoạt truyền thống trong các buổi tổ chức sự kiện quan trọng của nhà trường. Tổ chức cho HS kể chuyện về Bác Hồ trong mỗi buổi chào cờ đầu tuần, qua đĩ rút ra bài học và liên hệ bản thân. Nhiều trường học đã tổ chức các hoạt động cho HS vui liên hoan nhân dịp kỉ niệm ngày sinh nhật Bác, bình chọn khen thưởng những HS thực hiện tốt “5 điều Bác Hồ dạy”.

Để thực hiện chủ đề “Em yêu Tổ quốc Việt Nam”, đa số các trường học đã tổ chức cho HS tìm hiểu về ý nghĩa các ngày kỉ niệm lớn thơng qua hình thức vấn đáp, tuyên truyền trong các buổi chào cờ, giao lưu văn nghệ, kể chuyện… Nhiều trường học tổ chức cho HS tìm hiểu danh lam thắng cảnh của đất nước thơng qua việc: biểu diễn văn nghệ, sưu tầm tranh ảnh, văn thơ… Phối hợp với cơng ty du lịch và CMHS, tổ chức đưa HS thăm quan cảnh đẹp, di tích lịch sử ở địa phương và các vùng lân cận, đây cũng là một hoạt động được nhiều HS yêu thích. Dù vậy vẫn cịn 3,9% ý kiến đánh giá thực hiện chưa đạt yêu cầu nội dung chủ đề này. Một số trường học cịn hạn chế trong việc tổ chức cho HS tham gia các hoạt động cộng đồng tại địa phương. Lí do được nêu ra là HS cịn nhỏ nên cĩ nhiều hạn chế trong việc tham gia các hoạt động địa phương tổ chức như: lao động cơng ích, văn nghệ, thể thao.

Thực hiện chủ đề “Mái trường thân yêu của em”, đa số các trường học đã cĩ nhiều hình thức tổ chức cho HS tham gia xây dựng nội quy lớp học, làm vệ sinh trường lớp, trang trí phịng học, thi văn nghệ, viết, vẽ, tìm hiểu về mái trường, tổ chức trang trọng lễ khai giảng năm học. Bằng các hình thức Hội thi, giao lưu..., các trường được mang tên danh nhân đều tổ chức cho HS tìm hiểu về tiểu sử và cơng danh của vị danh nhân mà trường mang tên. Do thiếu thốn về CSVC và kinh phí hoạt động, nhiều trường học cịn khĩ khăn trong việc xây dựng phịng truyền thống nhà trường, mặt khác nhiều CBQL và GV cũng chưa thực sự chú ý đến nội dung

này, dẫn đến hạn chế đáng kể đối với hoạt động tìm hiểu, học tập những tấm gương GV và HS tiêu biểu của nhà trường.

Ngày Nhà giáo Việt Nam là một trong những sự kiện quan trọng đối với ngành giáo dục, do đĩ nội dung chủ đề “Biết ơn thầy, cơ giáo” được các trường tập trung tổ chức vào dịp 20/11. Hầu hết các trường học đều tổ chức các hoạt động thi đua học tập như: Hội thi Vở sạch - Chữ đẹp, Rung chuơng vàng, Em vui học cùng bạn… Các hoạt động Hội thi văn nghệ, TDTT, làm báo tường... cũng được nhiều trường học đẩy mạnh trong dịp này, gĩp phần tạo được khơng khí thi đua sơi nổi.

Một số chủ đề khác cũng được khá nhiều ý kiến đánh giá thực hiện tốt, đĩ là các chủ đề: Vịng tay bạn bè (72,2%); Uống nước nhớ nguồn (71,7%); Hịa bình và hữu nghị (65,4%); Yêu quý mẹ và cơ giáo (62,4%). Qua trao đổi với CBQL và GV ở các trường học cho thấy, để thực hiện chủ đề “Vịng tay bạn bè”, nhiều trường học đã tổ chức cho HS thực hiện sơi nổi các phong trào giúp đỡ nhau trong học tập, giúp đỡ những HS cĩ hồn cảnh khĩ khăn, như các phong trào: “Nhĩm bạn cùng tiến”, “Áo mới tặng bạn”, “Nuơi heo đất”... Tổ chức thi đua giữa các lớp trong nhiều hoạt động như TDTT, văn nghệ, trang trí lớp học, chăm sĩc cây xanh... Các nội dung thi đua này gĩp phần tích cực trong việc động viên HS phấn đấu, đồng thời xây dựng được tinh thần đồn kết trong tập thể lớp. Tuy nhiên cịn 2,4% ý kiến đánh giá thực hiện chưa đạt yêu cầu nội dung của chủ đề này, một số trường học cịn hạn chế các hoạt động nhằm giáo dục HS tình cảm yêu quý, tơn trọng, chia sẻ, giúp đỡ bạn bè. Nhiều học sinh cịn hạn chế về các kĩ năng sống cần thiết như: kĩ năng giao tiếp, ứng xử, kĩ năng đánh giá, kĩ năng tự bảo vệ… Đây cũng là vấn đề rất cần được sự quan tâm, địi hỏi mỗi CBQL và GV trong quá trình tổ chức HĐGDNGLL cần chú ý thực hiện tốt và thường xuyên những nội dung giáo dục HS về tình cảm bạn bè, tinh thần đồn kết, rèn luyện kĩ năng sống. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thực hiện chủ đề “Uống nước nhớ nguồn”, giáo dục lịng tự hào và biết ơn đối với những người đã hy sinh vì độc lập tự do của đất nước, nhiều trường học đã tổ chức khá phong phú các hoạt động như: tổ chức các Hội thi tìm hiểu, viết, vẽ về Anh bộ đội Cụ Hồ, tổ chức nĩi chuyện về các chiến thắng lịch sử của Cách mạng, giúp HS hiểu rõ hơn về sự hy sinh to lớn, về phẩm chất cao đẹp của Bộ đội Cụ Hồ. Nhưng cũng cịn 3,4 % ý kiến đánh giá ở mức độ chưa đạt yêu cầu nội dung chủ đề này. Nhiều trường học cịn hạn chế trong việc tổ chức cho HS thăm hỏi gia đình thương binh, liệt sỹ, thăm viếng nghĩa trang liệt sĩ. Lí do chủ yếu được nêu là vì hạn chế về kinh phí, song hoạt động này cũng rất cần sự quan tâm của CBQL và TPTĐ.

Nội dung chủ đề “Hịa bình và hữu nghị” được nhiều trường học tổ chức thực hiện một cách phong phú như: tổ chức cho HS xem phim, sưu tầm tranh ảnh, thi vẽ về chủ đề hịa bình hữu nghị. Một số trường học đã tổ chức cho HS tham quan các bảo tàng, di tích lịch sử... giúp các em hiểu thêm về truyền thống đấu tranh giữ nước của dân tộc, nhận thức được ý nghĩa của cuộc sống hịa bình, độc lập, tự do và hậu quả của chiến tranh xâm lược. Song cũng cĩ tới 8,8% ý kiến cho rằng thực hiện chưa đạt yêu cầu nội dung của chủ đề này. Nhiều trường học cịn hạn chế việc tổ chức các hoạt động giáo dục về tình đồn kết hữu nghị giữa các dân tộc, các quốc gia trên thế giới. Kết quả phỏng vấn cho thấy, nguyên nhân cơ bản là do hạn chế về thơng tin, tư liệu. Đây cũng là một nội dung cần sự quan tâm trong cơng tác quản lí HĐGDNGLL ở các trường học, HT các trường cần chú ý tạo điều kiện trang bị đầy đủ tài liệu, sách, báo... phục vụ cho HĐGDNGLL.

Để thực hiện chủ đề “Yêu quý mẹ và cơ giáo”, nhiều trường học tổ chức nhiều hoạt động như: thi kể chuyện về những tấm gương phụ nữ Việt Nam anh hùng, thi viết, vẽ về mẹ, cơ giáo... Tổ chức cho HS tham gia các tiết mục văn nghệ, tiểu phẩm. Dù vậy, vẫn cịn 2,4% ý kiến đánh giá chưa đạt yêu cầu nội dung chủ đề này, thực tế ở nhiều trường học cịn xem nhẹ nội dung giáo dục về quyền và bổn phận HS, tinh thần giúp đỡ chia sẻ với các bạn HS nữ. Khi phỏng vấn HS ở một số trường học, rất nhiều em cịn lúng túng khơng nắm được một số quyền cơ bản của người học sinh (Được quy định cụ thể ở Điều 42, Điều lệ trường Tiểu học), từ đĩ cũng hạn chế trong việc xác định trách nhiệm và nghĩa vụ của người HS. Đây cũng là một vấn cần được quan tâm trong quá trình tổ chức các HĐGDNGLL.

Trong các HĐGDNGLL, việc thực hiện chủ đề “Ngày Tết quê em” cũng chưa được đánh giá cao (cịn 10,7% và 6,3% ý kiến đánh giá ở mức trung bình và chưa đạt yêu cầu đối với các nội dung của chủ đề). Qua trao đổi với CBQL và GV các trường học cho thấy, một số nhà trường cĩ tổ chức cho HS tham gia các Hội thi như: Viết, vẽ về ngày Tết quê em, thi làm hoa giấy, trị chơi dân gian, tiểu phẩm… Tuy nhiên, nhiều trường học cịn hạn chế trong việc tổ chức cho HS tham gia vệ sinh, trang trí phịng học, chưa thực sự quan tâm đẩy mạnh các hoạt động nhằm tuyên truyền về vệ sinh an tồn thực phẩm, phịng chống dịch bệnh, phịng chống chất gây nghiện, độc hại, cháy nổ, cũng như việc phịng chống tệ nạn xã hội xâm nhập vào trường học. Nguyên nhân được nêu ra là do hạn chế về thời gian, nhưng cơ bản là một số CB, GV cịn cĩ tư tưởng chủ quan khi hiếm thấy xảy ra trường hợp

cháy nổ hoặc tình trạng HS sử dụng chất gây nghiện trong trường tiểu học, do đĩ ít quan tâm đến việc thực hiện những nội dung này trong HĐGDNGLL.

Như vậy, thực trạng nội dung của HĐGDNGLL ở các trường tiểu học huyện Trảng Bom nhìn chung được thực khá hiện đầy đủ và phong phú. Cơ bản nội dung các chủ đề đều được quan tâm và thực hiện khá tốt, gĩp phần quan trọng trong việc thực hiện nhiệm vụ mục tiêu giáo dục của nhà trường. Bên cạnh đĩ, các nội dung như tham gia các hoạt động của địa phương, tổ chức hoạt động lao động cơng ích, lao động tự phục vụ, các hoạt động khoa học - kĩ thuật, TDTT, giáo dục sức khỏe thể chất… chưa thật sự được quan tâm, đầu tư chưa đúng mức nên hiệu quả giáo dục chưa cao, chưa đảm bảo được việc giáo dục tồn diện đối với HS.

2.3.3.2. Về hình thức tổ chức HĐGDNGLL

Tiến hành khảo sát thực trạng về hình thức tổ chức HĐGDNGLL ở các trường tiểu học huyện Trảng Bom thơng qua các đối tượng là CBQL và GV với câu hỏi 3, mục 3 (phụ lục 1, phụ lục 2), chúng tơi thu được kết quả trong bảng 2.12 như sau:

Một phần của tài liệu biện pháp giáo dục ngoài giờ lên lớp của hiệu trưởng các trường tiểu học huyện trảng bom, tỉnh đồng nai (Trang 51 - 55)