CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.4. Thực trạng Cơ sở Trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội tại miền Trung thực
3.4.4. Thực trạng thực thi chiến lược phát triển của Cơ sở Trường Đại học Nộ
Nội vụ Hà Nội tại miền Trung theo định hướng chiến lược phát triển Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Với mục tiêu chiến lƣợc, và thực hiện nhiệm vụ xây dựng, thực hiện kế hoạch phát triển hàng năm, ngắn hạn, dài hạn và xây dựng các văn bản quản lý phục vụ hoạt động, Cơ sở miền Trung đã không ngừng nổ lực trong phạm vi chức năng nhiệm vụ của mình đƣa ra những giải pháp chiến lƣợc và các kế hoạch hành động theo định hƣớng phát triển đa dạng hóa.
3.4.2.1. Thực trạng về công tác tuyển sinh và đào tạo tại Cơ sở miền Trung
Cơ sở Trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội tại miền Trung luôn quan tâm đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị nhằm đảm bảo điều kiện để từng bƣớc mở rộng quy mô và ngành nghề đào tạo. Cơ sở luôn cập nhật nhu cầu đào tạo của xã hội để có thể bổ sung các chuyên ngành đào tạo mới nhằm thu hút và đáp ứng nhu cầu ngƣời học,tập trung phát triển đa ngành, đa nghề, đa lĩnh vực nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực ngành Nội vụ tại khu vực và cho xã hội.
Bảng 3.5. Danh mục các ngành nghề đào tạo của Cơ sở trƣờng Đại học Nội vụ tại miền Trung đến năm 2014
STT Ngành đào tạo Ghi chú
I. Đại học
1 Quản lý nhà nƣớc 2 Quản trị nhân lực 3 Quản trị văn phòng 4 Lƣu trữ học
5 Quản lý văn hóa 6 Khoa học thƣ viện II. Cao đẳng 1 Dịch vụ pháp lí 2 Hành chính học 3 Quản trị văn phòng 4 Quản trị nhân lực 5 Văn thƣ lƣu trữ III. Trung cấp 1 Hành chính văn thƣ 2 Hành chính văn phòng
( Nguồn: Cơ sở miền Trung)
Bảng 3.6. Danh mục các hình thức đào tạo của Cơ sỏ Trƣờng Đại học Nội vụ tại miền Trung đến năm 2014
STT Hình thức đào tạo Ghi chú
1 Đại học chính qui - Đào tạo 4 năm 2 Đạ học vừa làm vừa học - Đào tạo 4 năm
- Đào tạo liên thông 3 Cao đẳng chính qui - Đào tạo 4 năm
- Đào tạo liên thông 4 Cao đẳng vừa làm vừa học - Đào tạo 4 năm
- Đào tạo liên thông 5 Trung cấp chính qui
6 Trung cấp vừa làm vừa học
Bên cạnh các chƣơng trình đào tạo dài hạn, Cơ sở Trƣờng ĐH Nội vụ Hà Nội tại miền Trung là trung tâm tổ chức, liên kết tổ chức các lớp bồi dƣỡng ngắn hạn về chuyên môn, nghiệp vụ thuộc lĩnh vực Nội vụ.
Trong quá trình tổ chức đào tạo và trên cơ sở nghiên cứu thực tế đặc điểm vùng miền của địa phƣơng để đề xuất mở rộng quy mô đào tạo ở các ngành, lĩnh vực đang có nhu cầu cấp thiết của từng địa phƣơng.
Căn cứ chỉ tiêu tuyển sinh hằng năm, Cơ sở đã tiến hành tổ chức thi tuyển đầu vào rất nghiêm túc. Số lƣợng sinh viên tăng dần qua các năm. Ngoài ra, Cơ sở cũng thƣờng xuyên tổ chức tuyển sinh từ trung cấp liên thông lên Cao đẳng, Cao đẳng liên thông lên Đại học và các lớp bồi dƣỡng nghiệp vụ ngắn hạn.
Bảng 3.7. Thống kê kết quả tuyển sinh của Cơ sở cho đến năm 2014
Năm
Đại học Bậc cao đẳng Bậc trung
cấp Bồi dƣỡng nghiệp vụ Chính quy VLVH Liên thông Chính quy VHVL Liên thông Chính quy VHVL 2006 - - - - 69 - - - 350 2007 - - - 43 43 - - - 500 2008 - - - 192 37 - 23 150 500 2009 - - - 298 00 53 42 62 500 2010 - - - 194 00 51 46 135 400 2011 - - - 261 00 39 40 181 250 2012 205 - - 151 83 30 25 00 00 2013 267 129 53 178 00 42 19 00 330 2014 332 250 70 82 00 00 00 00 580 Tổng 802 379 123 1399 232 215 195 528 3410
Thông qua bảng số liệu trên cho thấy Cơ sở bắt đầu tuyển sinh Đại học chính qui từ năm 2012 và tiếp đó là tuyển sinh Đại học hệ VLVH và Đại học liên thông hệ VLVH vào năm tiếp theo và số lƣợng thí sinh trúng tuyển tăng dần qua các năm đây là dấu hiệu đáng mừng thể hiện sự lớn mạnh của Cơ sở trƣờng Đại học Nội vụ tại miền Trung. Tuy nhiên, với các hình thức đào tạo của bậc cao đẳng và trung cấp có xu hƣớng giảm mạnh và thậm chí không tuyển sinh đƣợc vào những năm gần đây.
Tuyển sinh chính qui
Đến ngày 14/11/2011, Trƣờng chính thức lên Đại học và tổ chức thi tuyển đầu vào . Cơ sở đã bỏ một khoản kinh phí rất lớn đi đến các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên để quảng bá hình ảnh của Trƣờng bằng hình thức tƣ vấn trực tiếp và phát tờ rơi. Tuy nhiên, do thông tin đƣa đến các học sinh và các bậc phụ huynh còn chậm và mới mẽ nên tỷ lệ nộp hồ sơ nguyện vọng 1 vào Cơ sở còn ít. Để đạt đƣợc chỉ tiêu đề ra Cơ sở tiếp tục quảng bá hình ảnh của mình trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ: webside, Báo Tuổi trẻ, Báo Dân trí và các báo khác để tiếp tục xét tuyển nguyện vọng 2,3. Nhƣng số lƣợng thí sinh nộp hồ sơ và thi đỗ vào Cơ sở còn ít nên các năm qua, số lƣợng sinh viên học tại Cơ sở còn phụ thuộc nhiều vào số lƣợng sinh viên đƣợc Trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội chuyển từ các tỉnh phía Bắc vào.
Hình 3.4. Cơ cấu thí sinh trúng tuyển hệ chính qui theo nguyện vọng tại Cơ sở miền trung qua các năm
Qua biểu đồ trên cho thấy mức độ quan tâm của thí sinh đến Cơ sở và thƣơng hiệu của Cơ sở đã tăng dần qua các năm. Tuy nhiên, Cơ sở còn phụ thuộc quá nhiều vào Trƣờng Đại học Nội vụ trong công tác tuyển sinh đến gần 50% sinh viên là nguồn từ Trƣờng Đại học Nội vụ, nếu tình trạng này vẫn tiếp tục thì chỉ đảm bảo duy trì sự tồn tại trong ngắn hạn nhƣng về lâu dài thì lại không đảm bảo mục đích cốt lõi tồn tại của Cơ sở hay là sứ mệnh của Cơ sở. Đó là về số lƣợng, nhƣng khi xét về cơ cấu ngành thì quy mô tuyển sinh giữa các ngành không đồng đều. Nhƣ năm 2014, Cơ sở tuyển sinh đƣợc 332 sinh viên bậc Đại học chính qui và 82 sinh viên bậc cao đẳng nhƣng sự phân bố số lƣợng sinh viên giữa các ngành không đồng đều.
Thực trạng này là khó khăn rất lớn trong việc tổ chức đào tạo của Cơ sở và phát triển đội ngũ giảng viên trong Cơ sở. Trong khi có những ngành thí sinh đăng ký vào rất đông và tuyển đủ chỉ tiêu đề ra và cũng có những ngành thí sinh đăng ký rất ít và tuyển đƣợc số lƣợng thí sinh quá ít. Mặc dù số lƣợng sinh viên ít nhƣng để duy trì ngành phải vẫn phải tổ chức đào tạo và dẫn đến phải chi một lƣợng chi phí nhƣ những ngành đào tạo có thí sinh đông nhƣng khoản thu lại không đảm bảo lấy thu bù chi, đồng thời về phát triển đội ngũ giảng viên cho những ngành quá ít sinh viên sẽ là một vấn đề rất lớn vì tình trạng thiếu giờ sẽ diễn ra gây khó khăn cho giảng viên, nếu thuê ngoài vừa lãng phí vừa khó trong đảm bảo chất lƣợng đào tạo.
Mặc dù, Cơ sở rất quyết tâm trong công tác tuyển sinh, nhƣng thực tế chứng minh rằng chiến lƣợc marketing của Cơ sở chƣa thật sự phù hợp, vị trí của Cơ sở chƣa đƣợc đánh giá cao trên thị trƣờng giáo dục tại khu vực miền Trung và Tây Nguyên. Chính vì vậy, trong những năm tới cần có sự đầu tƣ nhiều hơn để nâng cao thƣơng hiệu của Cơ sở miền Trung, nhƣng không phải là phô trƣơng quảng bá hình ảnh mà cần phải có chiến lƣợc phát triển lâu dài bền vững, trên cơ sở tạo dựng lợi thế cạnh tranh để khẳng
Hình 3.5. Tỷ lệ sinh viên Đại học chính qui theo ngành đào tạo tuyển sinh năm 2014
Hình 3.6. Tỷ lệ sinh viên Cao đẳng chính qui theo ngành đào tạo tuyển sinh năm 2014
Tuyển sinh vừa làm vừa học và bồi dƣỡng ngắn hạn
Đối tƣợng tuyến sinh là những ngƣời đang làm việc tại các cơ quan, tổ chức thuộc khối hành chính. Phát huy lợi thế là một đơn vị trực thuộc Bộ Nội, Cơ sở luôn quan tâm tạo mối quan hệ với các Sở nội vụ tỉnh, thành phố và các phòng Nội vụ trong khu vực để tiếp cận liên kết mở lớp đào tạo và bồi dƣỡng tại các địa phƣơng, ngoài ra Cơ sở còn liên kết với các Cơ sở đào tạo khác trong khu vực phối hợp đào tạo. Tính đến năm 2014, Cơ sở đã tạo mối quan hệ và liên kết để mở lớp đào tạo và bồi dƣỡng với 8 Sở Nội Vụ và 4 cơ sở đào tạo trong khu vực, ngoài ra còn nhiều phòng Nội vụ và các trung tâm bồi dƣỡng chính trị tại các huyện.
Bảng 3.8. Danh mục các đơn vị liên kết với Cơ sở trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội tại miền Trung đến năm 2014
I. Sở Nội Vụ II Các cơ sở đào tạo khác
1. Tỉnh Quảng Nam 1. Trƣờng Cao đẳng nghề Gia Lai 2. Tỉnh Đăk Lăk 2. Trƣờng Cao đẳng sƣ phạm Huế
3. Tỉnh Đăk Nông 3. Trƣờng TC Công–Nông nghiệp Quảng Bình 4. Tỉnh Kon Tum 4. Trƣờng Kỹ thuật Công nghiệp Quảng Ngãi 5. Tỉnh Khánh Hòa
6. Thành phố Đà Nẵng 7. Tỉnh Bình Định 8. Tỉnh Phú Yên
(Nguồn: Phòng Đào tạo và công tác sinh viên)
Cơ sở tuyển sinh vừa làm vừa học và đào tạo bằng 2 hình thức là đào tạo tại cơ sở và đào tạo tại địa phƣơng (Đào tạo liên kết). Cuối năn 2014, Tổng số học viên tuyển sinh đƣợc là 679 học viên. Trong đó, số học viên hệ vừa làm vừa học tại Cơ sở là 79 học viên chiếm 12% và số học viên đào tạo liên kết là 600 học viên chiếm 88%. Nhƣ vậy, Đào tạo vừa làm vừa học tại Cơ
sở chủ yếu là đào tạo liên kết, việc đào tạo liên kết chiếm tỷ trọng lớn trong đào tạo vừa làm vừa học cũng là một hạn chế. Cơ sở phải chi một khoản kinh phí cố định cho đơn vị liên kết, giảng viên đi giảng dạy tại địa phƣơng sẽ tốn kém về chi phí đi lại và công tác phí sẽ làm giảm khoản thu của Cơ sở. Tuy nhiên, số lƣợng học viên trong 1 lớp là khá đông trung bình khoảng 80- 90 học viên /lớp và chỉ tập trung vào 2 ngành chính là quản lý nhà nƣớc, quản trị văn phòng điều này sẽ một phần nào giảm thiểu gánh nặng về tài chính và phát triển đội ngũ giảng viên có sự tập trung đem lại hiệu quả.
Bảng 3.9. Số lƣợng và tỷ lệ học viên theo học các ngành đào tạo hệ vừa làm vừa học năm 2014
Ngành học Số lƣợng học viên Tỷ trọng
Quản lý nhà nƣớc 526 77,5%
Quản trị văn phòng 153 22,5%
Tổng 679 100%
(Nguồn: Phòng Đào tạo và công tác sinh viên)
Đồng thời, đào tạo liên kết có thể là kênh thông tin thuận lợi để thực hiện các công tác quảng bá, nâng cao hình ảnh, phục vụ tuyển sinh chính qui. Học viên của những lớp vừa làm vừa học vừa là khách hàng hiện tại vừa là những ngƣời ảnh hƣởng rất lớn đến khách hàng tiềm năng của Cơ sở ở hệ chính qui vì họ có thể là phụ huynh của những bạn học sinh đang học Trung học phổ thông.
Bên cạnh công tác tuyển sinh, Cơ sở trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội tại miền Trung luôn quan tâm trong việc nâng cao chất lƣợng đào tạo và hoàn thiện hệ thống quản lý đào tạo.
Bảng 3.10. Số lƣợng sinh viên tốt nghiệp và tỷ lệ học lực của sinh viên ra trƣờng tƣ năm 2009 đến 2014
Năm 2009 2010 2011 2012 2013 2014
Số sinh viên tốt nghiệp 31 65 269 339 270 285
Giỏi 0% 3% 2% 2% 4% 2%
Khá 90% 85% 87% 89% 80% 84%
TB Khá 10% 12% 11% 9% 6% 14%
TB 0% 0% 0% 0% 0% 0%
Yếu, Kém 0% 0% 0% 0% 0% 0%
(Nguồn: Phòng Đào tạo và công tác sinh viên)
Tỷ lệ sinh viên đạt loại khá, giỏi luôn chiếm tỷ trọng cao, đặc biệt là không có sinh viên học lực trung bình hay yếu kém. Nhìn chung học lực của những sinh viên ra trƣờng tƣơng đối tốt. Tuy nhiên, học lực chỉ phản ánh một phần rất nhỏ trong chất lƣợng đào tạo, chất lƣợng đào tạo còn phải tính đến tình hình tìm kiếm việc làm của sinh viên sau khi tôt nghiệp ra trƣờng.
Bảng 3.11. Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm qua các năm
Năm 2009 2010 2011 2012 2013 2014
Số sinh viên tốt nghiệp đã
có việc làm 100% 100% 100% 96% 73% 42%
Số sinh viên tốt nghiệp
chƣa có việc làm 0% 0% 0% 4% 27% 58%
(Nguồn: Phòng Đào tạo và công tác sinh viên)
Nhìn vào bảng trên cho ta thấy tỷ lệ sinh viên ra trƣờng kiếm đƣợc việc làm vào năm thứ nhất chỉ chiếm 42% và vào năm thứ hai chiếm 73%. Số liệu này có thể biến động tùy hoàn cảnh, tuy nhiên một phần nào nói lên chất lƣợng đào tạo và thƣơng hiệu của Cơ sở chƣa đƣợc đánh giá cao. Đến năm 2014, Cơ sở vẫn chƣa có khóa đại học nào tốt nghiệp nhƣng với số liệu trên có thể là điều cảnh báo trong việc nâng cao chất lƣợng đào tạo và biện pháp
nâng cao chất lƣợng đầu tƣ chƣa đúng hoặc không có hiệu quả và cần phải có những biện pháp khắc phục chuẩn bị cho khóa đại học đầu tiên của Cơ sở tốt nhiệp vào năm 2016 nói riêng và về lâu dài nói chung.
a. Thực trạng về nguồn nhân lực
Độ ngũ giảng viên là một lực lƣợng nòng cốt của một trƣờng Đại học. Chính vì vậy Cơ sở miền Trung luôn quan tâm nâng cao đội ngũ giảng viên tại Cơ sở về cả số lƣợng và chất lƣợng. Với nhiệm vụ xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ viên chức, trên cơ sở đƣợc giao chỉ tiêu biên chế và nguồn kinh phí tài chính tự chủ, Cơ sở thực hiện tuyển dụng, ký hợp đồng lao động, tạo nguồn để từng bƣớc có đội ngũ giảng viên cơ hữu, cán bộ viên chức hành chính đảm bảo thực hiện nhiệm vụ đào tạo. Hăng năm Cơ sở, thông báo tuyển dụng lao động rộng rãi trên các thông tin đại chúng, để tuyển nhân lực có trình độ đại học, sau đại học theo kế hoạch tuyển dụng đã đề ra.
Đội ngũ giảng viên của Cơ sơ miền trung gồm 3 nguồn: là giảng viên cơ hữu, giảng viên của Trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội, Giảng viên thỉnh giảng do Cơ sở mời giảng.
Bảng 3.12. Quy mô và chất lƣợng đội ngũ giảng viên tại Cơ sở miền Trung (tính đến 30/6/2014)
TT Giảng viên Số lƣợng Trình độ chuyên môn Tỷ lệ % GS, PGS TS ThS ĐH
1 Giảng viên cơ hữu
CSMT 23 0 1 14 8 31
2 Giảng viên của
ĐHNVHN 25 1 4 20 0 34
3 GV thỉnh giảng
(do CSMT mời giảng) 26 1 3 22 0 35
TỔNG CỘNG: 74 2 8 56 8
Tỷ lệ % 100 2,7 10,8 75,7 10,8 100
Qua số liệu trên cho thấy Cơ sở miền Trung còn phụ thuộc khá lớn vào Trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội và lực lƣợng giảng viên thỉnh giảng, lực lƣợng giảng viên cơ hữu chỉ chiếm 31% trong tổng số, điều ngày sẽ là một khó khăn rất lớn cho Cơ sở miền Trung và bị động trong công tác giảng dạy.
- Đối với giảng viên của Trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội, việc tham gia giảng dạy tại 2 đơn vị cách xa về địa lý khá lớn sẽ gây khó khăn trong việc sắp xếp thời gian giảng dạy và có thể gây áp lực cho cơ sở trong việc xây dựng các kế hoạch giảng dạy, đƣa Cơ sở trong thế bị động và trong thực tế thì Cơ sở miền Trung đang gặp khó khăn rất lớn trong việc lập kế hoạch đào tạo, lịch học chỉ có thể ban hành hằng tuần gây bị động cho sinh viên và cả giảng viên cơ hữu làm giảm hiệu quả giảng dạy cũng nhƣ học tập của sinh viên. Ngoài ra, vì khoảng cách địa lý, chi phí cho việc đi lại, công tác phí cho giảng viên Trƣờng Hà Nội vào giảng dạy tại Cơ sở là rất lớn. Theo Trƣởng phòng