CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.5. Các căn cƣ hình thành chiến lƣợc phát triển Cơ sở Trƣờng Đại học Nộ
3.5.1. Cơ hội và đe dọa từ bối cảnh môi trường bên ngoài
3.5.1.1. Cơ hội
- Kinh tế có sự biến động tích cực sẽ là điểm sáng cho việc giải quyết vấn đề việc làm hiện nay.
- Toàn cầu hóa là cơ hội lớn để các trƣờng Đại học tiếp cận đối tác quốc tế, liên kết đào tạo cũng nhƣ nghiên cứu khoa học định hƣớng toàn cầu.
- Đi đôi với toàn cầu hóa là tự do hóa trong các lĩnh vực nói chung và lĩnh vực giáo dục nói riêng, các trƣờng Đại học có thể tự chủ trong việc lập chiến lƣợc và kế hoạch phát triển về mọi mặc phù hợp với thực trạng của mình.
- Khu vực miền Trung - Tây Nguyên là khu vực có vị trí chiến lƣợc đối với quốc gia nên vấn đề đầu tƣ phát triển kinh tế, xã hội luôn là mối quan
tâm của Chính phủ và một trong những yếu tố quan trọng góp phần trong sự phát triển kinh tế, xã hội đó là nguồn nhân lực. Nhƣ vậy, việc đầu tƣ phát triển nguồn nhân lực sẽ là cơ hội cho nhu cầu nguồn nhân lực tăng lên, thúc đẩy phát triển giáo dục ở miền Trung và Tây Nguyên.
3.5.1.2. Thách thức:
- Toàn cầu hóa đem lại những cơ hội lớn nhƣng bên cạnh đó cũng không ít thách thức:
+ Toàn cầu hóa đồng nghĩa với việc cạnh tranh toàn cầu ngay cả trong giáo dục, bên cạnh những đối thủ cạnh tranh trong nƣớc là những đối thủ nƣớc ngoài. Và để có thể cạnh tranh và phát triển bền vững mỗi trƣờng đại học phải tạo cho mình một nền tảng vững chắc từ đó tạo ra sự khác biệt và giành lời thế cạnh tranh.
+ Toàn cầu hóa là phục vụ ở tầm quốc tế có nghĩa là không những đáp ứng khách hàng trong nƣớc mà còn đáp ứng nhu cầu khách hàng nƣớc ngoài. Điều này đòi hỏi các trƣờng phải cải tiến toàn diện trong đào tạo về chƣơng trình đào tạo, phƣơng pháp đào tạo, qui mô và cơ cấu đào tạo,… nâng cao chuẩn ngoại ngữ, tin học đầu ra cho sinh viên, nâng cao trình ngoại ngữ cho cán bộ giảng viên,…
- Kinh tế có dấu hiệu phục hồi, tuy nhiên các doanh nghiệp phá sản lại tăng lên, tỷ trọng các ngành đào tạo về kinh tế, kỹ thuật chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu các ngành nghề đào tạo tại khu vực miền Trung và Tây Nguyên làm cho nguy cơ thất nghiệp của lĩnh vực kinh tế và kỹ thuật tăng lên làm giảm tính hấp dẫn trong đào tạo những ngành nghề thuộc về lĩnh vực kinh tê và kỹ thuật, và có thể sẽ có sự dịch chuyển sang lĩnh vực xã hội trong cơ cấu các ngành đào tạo.
- Với những đối thủ có bề dày lịch sử, có kinh nghiệm dồi dào nhƣ Đại học Kinh tế Đà Nẵng và Đại học Quy Nhơn hay Học viện Hành chính
quốc gia sẽ dẽ dàng thâm nhập sâu hơn vào trong đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng ngành Nội vụ. Chính vì vậy, trƣớc khi các đối thủ thâm nhập sâu hơn vào