Về nguồn nhận biết thông tin

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển ngân hàng điện tử tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhanh Hải Dương (Trang 57 - 58)

3.2 .Tình hình triển khai các dịch vụ ngân hàng điện tử tại VCB-HD

3.3. Đánh giá chung về tình hình triển khai các dịch vụ E-Banking ta ̣iVCB HD

3.3.2.3. Về nguồn nhận biết thông tin

Bất kỳ khách hàng nào khi muốn sử dụng d ịch vụ của một NH đều phải tìm hiểu thông tin về dịch vụ đó. Nhất là đối với dịch vụ E-banking, KH càng cần phải tìm hiểu thông tin kỹ càng trƣớc khi muốn sƣ̉ du ̣ng. Qua kết quả điều

tra, em có đƣa ra bảng so sánh về nguồn nhâ ̣n biết thông tin của KH về d ịch

vụ ngân hàng điện tử tại VCB - HD nhƣ sau:

Bảng 3.7: Nguồn nhâ ̣n biết thông tin của KH về dịch vụ ngân hàng điện tử:

Nguồn thông tin Số ngƣời Tỷ lệ (%)

Nhân viên NH tƣ vấn 87 45,8

Bạn bè, đồng nghiê ̣p giới thiê ̣u 56 29,5

Phƣơng tiê ̣n truyền thông 38 20

Khác 9 4,7

( Nguồn tự thống kê kết quả khảo sát điều tra của tác giả)

Biểu 3.3: Nguồn nhận biết thông tin của KH về dịch vụ ngân hàng điện tử

( Nguồn tự thống kê kết quả khảo sát điều tra của tác giả) Qua bảng 3.7 và biểu 3.3, ta thấy:

- KH chủ yếu biết đến Ngân hàng đi ện tử Vietcombank Hải Dƣong

thông qua nhân viên NH tƣ vấn(45,8%). Nhờ có nhân viên NH tƣ vấn, KH có thể hiểu rõ hơn nhƣ̃ng tiê ̣n ích của dịch vụ E-banking, tƣ̀ đó có thể đƣa ra nhƣ̃ng so

sánh với các NH khác và đƣa ra quyết định sử dụng dịch vụ này hay không.

20%

29,5%

45,8% 4,7%

Nhân viên NH tư v n n , đ ng nghi p gi i thi u Phương ti n truy n thông c

- Nguồn thông tin tiếp cận quan tro ̣ng thƣ́ hai là ba ̣n bè, đồng nghiê ̣p giới thiê ̣u (29,5%). Điều này chủ yếu thông qua sƣ̣ truyền miê ̣ng củ a KH. Vì vậy, NH cần chú ý đến nhƣ̃ng KH hiê ̣n ta ̣i để ta ̣o ra sƣ̣ truyền miê ̣ng tích cƣ̣c, tƣ̀ đó thu hút thêm đƣợc nhiều KH mới.

- Nguồn thông tin cũng không kém phần quan tro ̣ng là phƣơng tiê ̣n

truyền thông (20%). NH cần tiếp tu ̣c đẩy ma ̣nh hơn nƣ̃a kênh thông tin này , đẩy ma ̣nh công tác tuyên truyền , quảng cáo về E-banking trên báo chí, truyền hình, phát thanh… để KH có thể biết đến dịch vụ E-banking nhiều hơn.

Phân tích các vấn đề trên có các nguyên nhân như sau:

- Do sản phẩm mới còn lạ với nhiều ngƣời vì đòi hỏi những hiểu biết nhất

định về công nghệ.

- Do tâm lý của khách hàng khi giao dịch về dịch vụ ngân hàng điện tử

chƣa quen. Những thói quen chƣa thể xóa bỏ ngay nhƣ thói quen phải trực tiếp giao dịch với nhân viên ngân hàng mới yên tâm, thói quen sử dụng tiền mặt…cần phải có thời gian tạo niềm tin cho khách hàng

- Do truyền thông, thông tin quảng cáo tiếp thị chƣa đƣợc hiệu quả

- Chưa thực sự tạo được niềm tin, sự an toàn khi sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử

Qua phân tích cụ thể thì nguyên nhân chính là :

- Do công tác truyền thông, quảng cáo… về dịch vụ ngân hàng điện tử chưa thực sự hiệu quả.

- Chưa thực sự tạo được niềm tin, sự an toàn khi sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển ngân hàng điện tử tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhanh Hải Dương (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)