Kết quả hoạt động của PVFC trong thời gian gần đây

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng tại tổng công ty tài chính cổ phần dầu khí việt nam (Trang 49 - 60)

2.1. Khái quát về Tổng Công ty tài chính cổ phần Dầu khí Việt Nam

2.1.3. Kết quả hoạt động của PVFC trong thời gian gần đây

2.1.3.1. Kết quả huy động vốn

Bảng 2.1. Kết quả huy động vốn

Đơn vị: tỷ đồng, %

STT Chỉ tiêu

31/12/2010 31/12/ 2011 31/12/2012

Số tiền Số tiền (%) so với tăng/giảm 2010 Số tiền tăng/giảm (%) so với 2011 1 Các khoản nợ Chính phủ và NHNN 0 617 - 104 -83,14%

2 Tiền gửi và vay các TCTD khác 10.429 23.092 121,4% 23.976 3,83%

- Tiền gửi của TCTD khác 2.747 18.781 583,7% 10.340 -44,94%

- Tiền vay của TCTD

khác 7.682 4.310 -43,9% 13.636 216,38%

3 Tiền gửi của khách hàng 3.163 8.948 182,9% 25.035 179,78%

4 Các công cụ tài chính phái sinh và các khoản nợ tài chính khác 0 9,9 - 25 152,53%

5 Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay

TCTD chịu rủi ro 26.581 19.812 -25,5% 8.926 -54,95%

6 Phát hành giấy tờ có

giá 6.268 3.539 -43,5% 0,03 -100,00%

8 VCSH 6.852 6.835 -0,2% 6.644 -2,79%

- Vốn điều lệ 5.000 6.000 20,0% 6.000 0,00%

- Lợi nhuận chưa phân phối 569 355 -37,6% 29 -91,83%

II Tổng nợ phải trả và VCSH 66.253 89.391 34,9% 88.171 -1,36%

(Nguồn: Tác giả tự tính toán dựa trên số liệu báo cáo tài chính đã kiểm toán từ năm 2010 đến năm 2012 của PVFC)

- Tổng nợ phải trả của PVFC năm 2011 tăng mạnh so với năm 2010 tăng 38,3% nhưng có giảm nhẹ năm 2012 so với năm 2011. Đến 31/12/2012, tổng nợ phải trả là 81.084 tỷ đồng. Cơ cấu và chất lượng nguồn vốn của PVFC trong những năm qua đã thay đổi theo chiều hướng đảm bảo duy trì và nâng cao hệ số đảm bảo an toàn đồng thời mở rộng hoạt động kinh doanh, cụ thể:

+ Nguồn vốn huy động từ tiền gửi và vay các TCTD khác chiếm trung bình 25% cơ cấu tổng nợ phải trả trong 3 năm. Tỷ trọng nguồn vốn này trong cơ cấu huy động đã có sự điều chỉnh tăng từ 17,5% năm 2010 lên 28,1% năm 2011 và 29,56% năm 2012. Đối với các giao dịch phát sinh từ hoạt động huy động vốn liên ngân hàng, PVFC giao dịch chủ yếu với các ngân hàng NHTM cổ phần ngoại thương Việt Nam, NHTM cổ phần kỹ thương Việt Nam, Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn- Hà Nội và Seabank. Đây là các TCTD hoạt động tương đối tốt, an toàn nên việc huy động vốn từ các TCTD này có tính ổn định đối với PVFC.

+ Nguồn vốn huy động từ tiền gửi của khách hàng tiếp tục được gia tăng từ 2011 đến năm 2012 (năm 2012 tiền gửi của khách hàng tăng 179% so với năm 2011, năm 2011 tăng 182% so với năm 2010). Do đặc thù của Công ty tài chính chỉ huy động vốn từ tổ chức kinh tế kỳ hạn 1 năm trở lên nên chi phí vốn huy động sẽ bị cao tương đối (theo kỳ hạn và giá trị) nhưng đạt được tính ổn định cao.

+ Nguồn vốn huy động từ hoạt động nhận tài trợ, ủy thác của tổ chức chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng nợ phải trả (năm 2010: chiếm 44,7%, năm 2011: 24,1%, năm 2012: 11%) nhưng nguồn vốn huy động từ nhận tài trợ, ủy thác của tổ chức giảm dần

mạnh từ năm 2010 đến 2012. Đối với các giao dịch phát sinh từ hoạt động huy động vốn này, các khách hàng ủy thác vốn chủ yếu là các đơn vị trong ngành dầu khí và Tập đoàn Dầu khí Việt Nam với chi phí huy động vốn thấp và ổn định thông qua sự hợp tác giữa các đơn vị trong ngành nên đây là nguồn vốn mang đặc thù riêng của PVFC, có tính ổn định và an toàn cao.

Trong những năm qua, PVFC tích cực triển khai tìm những nguồn huy động mới như tham gia thị trường mở, phát hành trái phiếu để có được nguồn vốn dồi dào và ổn định trong các năm tiếp theo. Sử dụng công cụ tài chính phái sinh và các khoản nợ tài chính khác để gia tăng nguồn vốn cho PVFC; thể hiện trạng thái tiền tệ ròng của các công cụ phái sinh là các hợp đồng hoán đổi tiền tệ giữa Tổng Công ty và các đối tác là TCTD khác. Theo các hợp đồng này, PVFC bán hoặc mua một lượng các ngoại tệ và cam kết mua hoặc bán lại lượng ngoại tệ này trong tương lai theo tỷ giá xác định trước.

2.1.3.2. Kết quả hoạt động tín dụng

a. Cơ cấu tổng tài sản:

Bảng 2.2. Cơ cấu tổng tài sản

Đơn vị: tỷ đồng STT Chỉ tiêu 31/12/2010 31/12/2011 31/12/2012 Số tiền Số tiền Tăng/giảm (%)so với 2010 Số tiền Tăng/giảm (%) so với 2011 TÀI SẢN 66.253 89.391 34,92% 88.171 -1,36% 1 Tiền mặt, vàng bạc, đá quý 3 9 200,00% 5 -44,44% 2 Tiền gửi tại NHNN 90 451 401,11% 1.270 181,60%

3

Tiền gửi tại và cho

vay TCTD khác 7.945 8.492 6,88% 9.346 10,06%

3.1 Tiền gửi tại TCTD khác 7.945 7.104 -10,59% 3.281 -53,81%

3.2

Cho vay các TCTD

khác - 1.399 6.112 336,88%

Dự phòng rủi ro cho

4

Chứng khoán kinh

doanh 12 287 2291,67% 803 179,79%

4.1 Chứng khoán kinh doanh 16 363 2168,75% 870 139,67%

4.2 Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh -5 -75 1400,00% -67 -10,67% 5

Cho vay, ứng trước

cho khách hàng 32.842 44.712 36,14% 39.113 -12,52% 5.1 Cho vay khách hàng 32.939 44.985 36,57% 39.725 -11,69% 5.2 Ứng khách hàng trước cho 707 662 -6,36% 661 -0,15% 5.3 Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng -804 -935 16,29% -1.274 36,26% 6 Chứng khoán đầu 5.034 5.139 2,09% 7.153 39,19% 6.1

Chứng khoán đầu tư

sẵn sàng để bán 4.082 3.418 -16,27% 4.554 33,24%

6.2

Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn

1.774 2.030 14,43% 2.810 38,42%

6.3

Dự phòng giảm giá

chứng khoán đầu tư -822 -308 -62,53% -211 -31,49%

7

Góp vốn, đầu tư

dài hạn 3.810 2.848 -25,25% 3.083 8,25%

7.1

Đầu tư vào công ty

con 444 - 553

7.2 Vốn góp liên doanh 52 - 0

7.3

Đầu tư vào công ty

liên kết 369 27 -92,68% 2 -92,59%

7.4 Góp vốn, đầu tư dài hạn khác 3.175 2.838 -10,61% 2.559 -9,83% 7.5

Dự phòng giảm giá

đầu tư dài hạn -230 -17 -92,61% -30 76,47%

8 Tài sản cố định 752 507 -32,58% 518 2,17% 8.1 Tài sản cố định hữu hình 560 434 -22,50% 417 -3,92% Nguyên giá TSCĐ 649 556 -14,33% 582 4,68% Hao mòn TSCĐ -88 -122 38,64% -165 35,25%

Nguyên giá TSCĐ - 1 1 0,00% Hao mòn TSCĐ - -0,091 -0,2 119,78% 8.3 Tài sản cố định vô hình 192 72 -62,50% 101 40,28% Nguyên giá TSCĐ 207 79 -61,84% 120 51,90% Hao mòn TSCĐ -16 -7 -56,25% -19 171,43% 9 Tài sản có khác 15.764 26.945 70,93% 26.879 -0,24%

9.1 Các khoản phải thu 10.517 12.028 14,37% 10.288 -14,47%

9.2 Lãi dự thu 1.062 2.248 111,68% 3.508 56,05%

9.3

Tài sản thuế thu

nhập hoãn lại - 28 38 35,71% 9.4 Tài sản có khác 4.377 13.363 205,30% 13.553 1,42% Trong đó lợi thế thương mại - 14 12 -14,29% Dự phòng rủi ro cho các tài sản có nội bảng khác -192 -723 276,56% -509 -29,60%

(Nguồn: Tác giả tự tính toán dựa trên số liệu báo cáo tài chính đã kiểm toán từ năm 2010 đến năm 2012 của PVFC)

Cơ cấu tài sản nhìn chung không có sự dịch chuyển đáng kể qua các năm. Cụ thể:

- Tiền gửi tại NHNN tăng mạnh qua các năm: năm 2011 là 451 tỷ tăng 401%, năm 2012 là 1.270 tỷ đồng tăng 181,6% so với năm 2011.

- Tiền gửi và cho vay TCTD khác: Số dư tiền gửi và cho vay các TCTD khác duy trì khá ổn định qua các năm: năm 2011 là 8.492 tỷ đồng tăng 6,8% so với năm 2010, chiếm 9,5% so với tổng tài sản, năm 2012 là 9.346 tỷ đồng tăng 10,06% so với năm 2011 và chiểm 10,6% so với tổng tài sản. Trong cơ cấu tiền gửi và cho vay TCTD khác, PVFC đẩy mạnh hình thức cho vay thay vì gửi tiền tại các TCTD khác. Số dư cho vay các TCTD khác liên tục tăng từ 1.399 tỷ đồng năm 2011 lên 6.112 tỷ đồng năm 2012 tăng 336,8% so với năm 2011. Việc đẩy nhanh cho vay thay vì gửi tiền giúp PVFC nâng cao thu nhập trong khi khả năng thanh khoản hầy như không đổi vì các khoản cho vay đều là hợp đồng ngắn hạn. PVFC có quan hệ gửi tiền và

Standard Chartered Bank, ANZ, UOB, BIDV, MSB,…Chất lượng các khoản tiền gửi và cho vay các TCTD vì thế được đảm bảo.

- Chứng khoán kinh doanh: tăng mạnh qua các năm: năm 2010 là 12 tỷ đồng đến năm 2011 tăng lên 287 tỷ đồng và năm 2012 tăng lên 803 tỷ đồng tăng 179,79% so với năm 2011.

- Cho vay và ứng trước cho khách hàng: đây là khoản mục chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản năm 2010 chiếm 49,6% tổng tài sản, năm 2011 chiếm 50% tổng tài sản, năm 2012 chiếm 44% tổng tài sản. Trong cơ cấu cho vay và ứng trước cho khách hàng thì chủ yếu là khoản cho vay khách hàng.

- Chứng khoán đầu tư: tăng trở lại trong năm 2012 , năm 2012 tăng 39,19% so với năm 2011. PVFC đã tăng trở lại hoạt động đầu tư chứng khoán niêm yết do sự ấm lên của thị trường chứng khoán trong thời gian qua. Năm 2010 chiếm 7,6% tổng tài sản. Năm 2011chiếm 5,7% so với tổng tài sản. Năm 2012, chứng khoán đầu tư chiếm tỷ trọng 8,1% tổng tài sản.

- Góp vốn, đầu tư dài hạn: Khoản mục này có tính tương đối ổn định qua 3 năm. Phần lớn trong số này là các khoản đầu tư dài hạn các cổ phiếu trong ngành dầu khí. Nguồn vốn đầu tư cho các khoản góp vốn đầu tư dài hạn phần lớn lấy từ nguồn ủy thác đầu tư không chỉ định mục đích hưởng lãi suất cố định của các TCKT. Đây là các khoản đầu tư chịu rủi ro các do giá trị đầu tư chứng khoán nắm giữ đã giảm nhiều so với thời điểm đầu tư; danh mục đầu tư dự án dài hạn đang gặp nhiều khó khăn do năng lực điều hành dự án hạn chế của đối tác. Chính vì vậy, trong những năm vừa qua, PVFC đã tích cực thực hiện các biện pháp giảm số lượng các khoản đầu tư nắm giữ nhằm thoái vốn đối với các hoạt động đầu tư không hiệu quả phát sinh từ các năm trước, giảm dần đầu tư dài hạn, chuyển nhượng các khoản đầu tư không sinh lời.

- Tài sản cố định: khoản mục này chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản của PVFC từ năm 2010 đến năm 2012.

- Tài sản có khác: chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng tài sản: năm 2010 là 23,8%, năm 2011 chiếm 30%, năm 2012 chiếm 30,5% tổng tài sản. Trong đó, các khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn trong tài sản có khác, năm 2010 là 66,7%, năm 2011: 44,6%, năm 2012 là 38,3%. Các khoản phải thu chủ yếu là các hạng mục sản phẩm đặc thù của PVFC như: Giá trị mua bán kỳ hạn (Repo); đặt cọc quyền chọn bán chứng khoán, cho vay ủy thác và ủy thác đầu tư.

b. Cơ cấu cho vay theo thời gian:

Bảng 2.3. Cơ cấu cho vay theo thời gian

Đơn vị: tỷ đồng

STT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

1 Nợ ngắn hạn 11.666 19.950 14.464

2 Nợ trung hạn 4.601 5.538 5.345

3 Nợ dài hạn 16.673 19.498 19.915

4 Tổng dư nợ 32.940 44.986 39.724

(Nguồn: Tác giả tự tính toán dựa trên số liệu báo cáo tài chính đã kiểm toán từ năm 2010 đến năm 2012 của PVFC)

Dư nợ cho vay theo thời gian gồm có dư nợ cho vay ngắn hạn (dưới 12 tháng), dư nợ cho vay trung hạn (từ 12 tháng đến 60 tháng), dư nợ cho vay dài hạn (trên 60 tháng). Trong cơ cấu dư nợ cho vay theo thời gian của PVFC, dư nợ cho vay dài hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng dư nợ cho vay, sau đó đến dư nợ cho vay ngắn hạn và dư nợ cho vay trung hạn chiếm tỷ lệ nhỏ nhất trong tổng dư nợ cho vay từ năm 2010 đến năm 2012. Qua cơ cấu dư nợ cho vay theo thời hạn qua 3 năm cho thấy PVFC duy trì tính ổn định về cơ cấu dư nợ cho vay theo thời gian, trong đó tập trung cho vay dài hạn và ngắn hạn. Điều này cũng tương đối phù hợp với tính chất của PVFC là sử dụng nguồn vốn ủy thác của tổ chức là các đơn vị trong ngành dầu khí và Tập đoàn Dầu khí Việt Nam với chi phí huy động vốn thấp và ổn định thông qua sự hợp tác giữa các đơn vị trong ngành nên nguồn vốn này có tính đặc thù riêng của PVFC, có tính ổn định và an toàn cao.

Bảng 2.4. Cơ cấu cho vay theo loại hình cho vay

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Cho vay các TCKT,

cá nhân trong nước 26.288 79,8 26.064 57,9 22.904 57,7

Cho vay chiết khấu thương phiếu và

GTCG - - 1,9 0,004 - -

Cho vay bằng vốn tài

trợ, ủy thác đầu tư 6.651 20,2 18.919 42,09 16.821 42,3

Tổng dư nợ 32.940 100 44.986 100 39.724 100

(Nguồn: Tác giả tự tính toán dựa trên số liệu báo cáo tài chính đã kiểm toán từ năm 2010 đến năm 2012 của PVFC)

Cho vay các TCKT, cá nhân trong nước luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng dư nợ cho vay. Nguồn vốn này được huy động từ thị trường 1 (từ tổ chức kinh tế) và từ thị trường 2 (thị trường liên ngân hàng). Tỷ lệ cho vay các TCKT, cá nhân trong nước mặc dù luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng dư nợ cho vay nhưng có xu hướng giảm qua 02 năm 2011 và 2012. Trong khi cho vay bằng vốn tài trợ, ủy thác đầu tư có xu hướng tăng lên trong tổng dư nợ cho vay và chiếm tỷ lệ ở mức 42% tổng dư nợ cho vay trong năm 2011 và 2012.

d. Cơ cấu dư nợ cho vay theo đơn vị tiền tệ:Trong cơ cấu dư nợ cho vay theo đơn vị tiền tệ tại PVFC thì cho vay bằng VND luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn so với cho vay bằng ngoại tệ và khá ổn định trong năm 2011 và 2012 tỷ lệ cho vay bằng VND không khác biệt nhiều. Tuy tỷ lệ cho vay bằng VND chiếm tỷ trọng lớn hơn trong tổng dư nợ cho vay nhưng cho vay bằng ngoại tệ của PVFC cũng tương đối ổn định và không phải quá thấp so vơi dư nợ cho vay bằng VND.

Hình 2.1: Cơ cấu dư nợ cho vay theo đơn vị tiền tệ

(Nguồn: tác giả tự vẽ dựa trên số liệu Báo cáo tài chính đã kiểm toán từ năm 2010 đến năm 2012 của PVFC)

2.1.3.3. Kết quả hoạt động kinh doanh

Bảng 2.5. Kết quả hoạt động kinh doanh

Đơn vị: tỷ đồng;%

Chỉ tiêu

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Số tiền % Số tiền +/-% % Số tiền +/-% % 1.Thu nhập lãi thuần 103 5,1 96 -6,8 5 -1.157 -1305,2 -95,3 2.Thu nhập từ hoạt động dịch vụ 177 8,7 109 -38,4 5,7 -0,8 -100,7 -0,07 3.Thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại hối và đánh giá tỷ giá ngoại tệ 34,6 1,7 146 321,9 7,6 -17 -111,6 -1,4 4. Thu nhập từ mua bán chứng khoán -468 -23,2 -434 -7,3 -22,7 -309 -28,8 -25,4

6.Thu nhập từ góp vốn, mua cổ phần 362 17,9 254 -29,8 13,3 113 -55,5 9,3 7. Tổng thu nhập 2021,6 100 1908 -5,6 100 1.214 -36,4 100 8. Chi phí hoạt động 814 1262 55 784 -37,8 9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trước chi phí dự phòng RRTD 1208 646 -46,5 430 -33,4 10. Chi phí dự phòng RRTD 569 236 -58,5 375 58,9 11. (Lỗ) từ công ty liên doanh, liên kết - -10 - 12. Tổng lợi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng tại tổng công ty tài chính cổ phần dầu khí việt nam (Trang 49 - 60)