Nâng cao đạo đức trong thi hành công vụ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng nhân lực thanh tra của bộ y tế (Trang 100 - 105)

3.2.1 .Cơ cấu nhân lựcthanh tracủa Bộ Y tế

4.2. Các giải pháp nâng caochất lƣợngnhân lựcthanh tracủa Bộ Y tế

4.2.5. Nâng cao đạo đức trong thi hành công vụ

Để nâng cao tinh thần và đạo đức trong thi hành công vụ của nhân lực thanh tra cần tập trung vào các nội dung sau:

- Tăng cƣờng giáo dục cho nhân lực về tinh thần trách nhiệm, tận tụy với nhiệm vụ đƣợc giao, tự giác chấp hành đƣờng lối của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc, các quy định, quy chế của địa phƣơng và đơn vị.

- Những nhân lực trình độ, năng lực hạn chế so với tiêu chuẩn quy định, cần đƣợc bồi dƣỡng, đào tạo lại để đáp ứng yêu cầu của tình hình mới, tạo sự tự tin cho nhân lực trong thực hiện nhiệm vụ.

- Duy trì nền nếp và nâng cao chất lƣợng sinh hoạt tự phê và phê bình trong Đảng của nhân lực thanh tra y tế. Thực hiện nghiêm chế độ nhận xét, đánh giá đối

với nhân lực thanh tra thông báo công khai đối với công chức những ƣu và khuyết điểm để công chức phấn đấu. Thực hiện tốt chế độ kê khai tài sản theo quy định, bổ sung thay đổi về tài sản hàng năm.

- Cải cách chế độ tiền lƣơng, nâng cao đời sống nhân lực, bảo đảm lƣơng là nguồn sống chính của nhân lực thanh tra.

- Thực hiện tốt Quy chế dân chủ ở cơ sở, phát huy vai trò của nhân dân trong tham gia xây dựng và giám sát mọi hoạt động, sinh hoạt của tổ chức. Bảo vệ những ngƣời đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực.

- Duy trì chế độ quản lý, kiểm tra chặt chẽ kịp thời đối với mọi hoạt động của nhân lực; khen thƣởng những nhân lực có thành tích xuất sắc; đồng thời kiên quyết xử lý nghiêm và thông báo công khai những nhân lực vi phạm kỷ luật, vi phạm pháp luật Nhà nƣớc.

KẾT LUẬN

Ngành Y tế là ngành lao động đặc thù, là ngành dịch vụ chịu trách nhiệm chăm sóc sức khoẻ cho toàn dân, đặt vấn đề chăm sóc sức khoẻ nhân dân lên hàng đầu. Cùng với sự phát triển của kinh tế, xã hội, xu hƣớng hội nhập, toàn cầu hoá về y tế vừa tạo điều kiện cho ngành y tế phát triển đồng thời cũng là yêu cầu đối với nhân lực của toàn ngành phải nâng cao chất lƣợng chuyên môn, nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp để phục vụ nhân dân đƣợc tốt hơn.

Trƣớc bối cảnh nhƣ vậy, nhân lực ngành y tế nói chung, nhân lực thanh tra của ngành y tế nói riêng vẫn còn những hạn chế về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ nên cần sự quan tâm đặc biệt của Đảng, Nhà nƣớc, các cấp lãnh đạo tạo điều kiện về cơ chế, chính sách, chế độ đào tạo, chính sách đãi ngộ phù hợp tạo động lực, khuyến khích nhân lực không ngừng nâng cao học hỏi, nâng cao trình độ.

Để góp phần vào việc nâng cao chất lƣợng nhân lực thanh tra của Bộ Y tế, luận văn này trên cơ sở hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về nâng cao chất lƣợng nhân lực thanh tra, luận văn đã đƣa ra những nhận định, đánh giá về thực trạng hoạt động nâng cao chất lƣợng nhân lực thanh tra của Bộ Y tế. Luận văn đã đánh giá những kết quả đạt đƣợc và những hạn chế trong nâng cao chất lƣợng nhân lực thanh tra, chỉ ra nguyên nhânvà từ đó đƣa ra những giải pháp nâng cao chất lƣợng nhân lực thanh tra của Bộ Y tế.

Phạm vi nghiên cứu của Luận văn đề cập đến nhiều vấn đề liên quan đến đội ngũ nhân lực thanh tra của Bộ Y tế và hoạt động của họ trong công tác; đây là một vấn đề lớn đƣợc cả xã hội quan tâm, chú ý nên việc xây dựng hệ thống các giải pháp nêu trên với những lập luận, lý giải còn có nhiều điều phải có thời gian kiểm nghiệm và hoàn chỉnh; bên cạnh đó do giới hạn về khả năng nghiên cứu của tác giả; thời gian, kinh phí hạn hẹp và phƣơng pháp thực hiện còn gặp nhiều khó khăn. Đó là những hạn chế chủ yếu trong quá trình nghiên cứu và viết Luận văn của tác giả.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu Tiếng Việt:

Trần Bắc, 2014. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực VNPT Hà Tĩnh.Luận

văn thạc sĩ. Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.

Trần Xuân Cầu & Mai Quốc Chánh, 2008. Giáo trình nguồn nhân lực kinh

tế. Hà Nội:NXB Đại học Kinh tế quốc dân.

Nguyễn Thị Hồng Gấm, 2013. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong

các doanh nghiệp công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam.Luận án tiến sĩ. Đại học Kinh tế Quốc dân.

Phạm Minh Hạc, 1996. Về phát triển toàn diện con người thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia.

Tạ Ngọc Hải, 2008. Một số nội dung về nguồn nhân lực và phương pháp

đánh giá nguồn nhân lực. Hà Nội: Viện khoa học tổ chức nhà nƣớc.

Lê Thúy Hƣờng, 2015. Nguồn nhân lực y tế vùng Đồng bằng sông Hồng.

Luận án tiến sĩ. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.

Nguyễn Thành Hƣng, 2013. Nâng cao năng lực công chức quản lý của

Thanh tra chính phủ. Luận văn thạc sĩ. Đại học Thƣơng mại.

Phạm Hồng Liên, 2015. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Bảo hiểm

xã hội tỉnh Lạng Sơn.Luận văn thạc sĩ. Đại học Lao động - Xã hội.

Nguyễn Thị Phƣơng Mai, 2015. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của

Học viện cán bộ quản lý xây dựng và đô thị. Luận văn thạc sĩ. Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vũ Thị Ngọc Phùng, 2006. Giáo trình Kinh tế phát triển. Hà Nội: NXB Lao

động Xã hội.

Đặng Mai Phƣơng, 2015. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của ngành

bảo hiểm xã hội Việt Nam. Luận văn thạc sĩ. Đại học Lao động - Xã hội.

Nguyễn Nam Phƣơng, 2012. Bài giảng Quản lý nguồn nhân lực trong môi

Nguyễn Ngọc Quân & Nguyễn Văn Điềm, 2015. Giáo trình Quản trị nhân lực. Hà Nội: Đại học Kinh tế Quốc dân.

Phùng Rân, 2008. Chất lượng nguồn nhân lực bài toán cần có lời giải đồng

bộ. Tp. Hồ Chí Minh: Trƣờng Cao đẳng Viễn Đông.

Phạm Đức Thành, 1998. Quản trị nhân sự. Hà Nội: NXB Thống kê.

Nguyễn Hữu Thân, 1996. Quản trị nhân sự. Hà Nội: NXB Thống kê.

Trần Thị Thu, Vũ Hoàng Ngân, 2011. Giáo trình Quản lý nguồn nhân lực

trong tổ chức công. Hà Nội: Đại học Kinh tế quốc dân.

Lê Thị Thúy, 2012. Phát triển nguồn nhân lực nữ nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và thực hiện công bằng xã hội ở Miền núi phía Bắc Việt Nam. Luận án tiến sĩ. Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ƣơng.

Nguyễn Văn Trung, 2014. Thực trạng nguồn nhân lực thanh tra y tế và một

số yếu tố liên quan đến thu hút và duy trì nguồn nhân lực thanh tra y tế.Luận văn thạc sĩ. Đại học Y tế công cộng.

Kim Xuân Trƣờng, 2015. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của Trường

trung cấp Bưu chính viễn thông và công nghệ thông tin I. Luận văn thạc sĩ. Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Tài liệu tiếng Anh:

David Begg, S. F. (2008). Economics. United States: McGraw-Hill Higher Education.

Dieleman, M. v. (2003, 11 5). Research Open Access Identifying factors for job motivation of rural health workers in North Viet Nam. Human Resources for Health, I, 10.

Ian Saunders. (1996). Understanding quality leadership. Brisbane:

Queensland University of Technology.

Racey, W. R. (1991). The Human Resources Glossary: The Complete Desk

Reference for HR Executives, Managers, and Practitioners. Florida: CRC Press LLC.

Tembo, K. (1996, 6). Assessment of job motivational factors by Malawian health inspectors. J R Soc Health., 3(116), 173-5.

Tài liệu Internet

Willis-Shattuck, M. v. (2008, 12 4). Motivation and retention of health

workers in developing countries: a systematic review. BMC Health Services

Research(8), 247. Retrieved from BMC Health Services Research: http://old.biomedcentral.com/content/pdf/1472-6963-8-247.pdf

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng nhân lực thanh tra của bộ y tế (Trang 100 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)