CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
4.2. Giải pháp tăng cƣờng động lực làm việc cho giảng viên tại Trƣờng cao đẳng
4.2.1. Giải pháp tạo động lực làm việc cho giảng viên thông qua công cụ tà
4.2.1.1. Giải pháp thúc đẩy động lực làm việc cho giảng viên thông qua chính sách tiền lương
Với mục tiêu xây dựng và phát triển trở thành trƣờng Đại học trong những năm tới, ngoài việc giữ chân cán bộ và đội ngũ giáo viên cũ thì việc thu hút thêm cán bộ, giáo viên mới là việc làm bắt buộc. Vì vậy nhà trƣờng cần phải có chính sách tiền lƣơng hợp lý và cao hơn hiện nay là rất cần thiết.
Về chính sách tiền lƣơng thì theo bản thân tác giả xin đề ra giải pháp nhƣ sau:
- Hình thức thanh toán:
Hiện nay việc trả lƣơng cho cán bộ, giáo viên vẫn bằng hình thức thanh toán bằng tiền mặt. Trong thời gian sắp tới nhà trƣờng nên áp dụng hình thức thanh toán lƣơng cho cán bộ công nhân viên theo hình thức chuyển khoản. Vì:
+ Vì sự phát triển kinh tế và khoa học kỹ thuật phát triển cao nên trả lƣơng theo hình thức chuyển khoản sẽ phù hợp với xu thế thời đại.
+ Việc nhà trƣờng trả lƣơng theo hình thức chuyển khoản nó sẽ tiết kiệm đƣợc thời gian trong việc thanh toán lƣơng. Làm cho ngƣời lao động không thể so sánh và thắc mắc về vấn đề tiền lƣơng từ đó không gây tranh cải, đàm tiếu, ganh tị làm mất bầu không khí làm việc trong nhà trƣờng.
- Cách tính lương:
Giảng viên là một lực lƣợng chiếm tỷ trọng rất lớn trong nhà trƣờng. Và nó quyết định đến chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng. Đối với đội ngũ giảng viên thì nhà trƣờng trả lƣơng nhƣ sau:
T = T1 +T2 +T3 +T4
Trong đó:
- T3: Tiền phụ cấp thâm niên (giống nhƣ cán bộ văn phòng) - T4: Phụ cấp thành tích công việc. Bảng 4.1. Bảng phụ cấp thành tích công việc ĐVT: VNĐ TT Thành tích Phụ cấp 1 Hoàn thành xuất sắc 500.000 2 Hoàn thành tốt công việc 300.000 3 Hoàn thành công việc ở mức khá 100.000 4 Hoàn thành công việc ở mức độ trung bình 0
(Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả, năm 2016)
Căn cứ xếp loại dựa trên kết quả đánh giá thành tích công việc của cán bộ giảng viên ở các khoa vào cuối mỗi học kỳ trong năm.
Nhà trƣờng cần quy định lại mức giờ chuẩn cụ thể nhƣ sau:
Hiện nay, số giờ chuẩn quy định đối với giảng viên là 520 tiết/năm là quá cao. Điều này tạo nên áp lực rất lớn đối với giảng viên, cũng nhƣ ảnh hƣởng đến chất lƣợng trong đào tạo. Để bảo đảm số tiết quy định thì mỗi giáo viên phải dạy mỗi học kỳ ít nhất là 2 môn học, trong khi đa số là giáo viên trẻ và đang đi học. Nhà trƣờng nên tiến hành hạ mức giờ chuẩn xuống còn 420 tiết/năm đến 450 tiết/năm. Và giờ chuẩn này áp dụng nhƣ sau:
+ Đối với giáo viên có trình độ cử nhân thì 1 năm là 420 tiết. + Đối với giảng viên trình độ thạc sỹ trở lên mỗi năm 450 tiết. Ngoài ra việc quy đổi tiết giảng đƣợc thay đổi nhƣ sau:
Bảng 4.2. Bảng quy đổi giờ chuẩn mới
TT Nội dung Số tiết quy đổi
1 Giảng dạy lý thuyết 1 tiết = 1 tiết lý thuyết 2 Dạy thực hành 1 tiết= 1/2 tiết lý thuyết 3 Ra đề thi (đáp án kèm theo) 1 đề thi = 2 tiết lý thuyết
4 Coi thi (giáo viên) Nếu đề thi có thời gian <= 45 phút = 1 tiết lý thuyết, đề thi trên 45 phút thì số tiết quy đổi = thời gian của đề thi/45 phút.
5 Chấm thi 1 tiết = 6 bài thi 6 Hƣớng dẫn khóa luận 15 tiết/sinh viên 7 Hƣớng dẫn viết chuyên đề 3 tiết/sinh viên 8 Hƣớng dẫn thực tập cuối khóa 3 tiết/sinh viên 9
Chấm phản biện khóa luận tốt
nghiệp 2 tiết/khóa luận 10 Bài báo cấp trƣờng 30 tiết/bài 11 Bài báo cấp quốc gia 50 tiết/bài
12 Trực khoa 1 buổi = 2 tiết lý thuyết 13 Trực tuyển sinh 1 buổi = 3 tiết lý thuyết
14 Dự giờ chuyên môn 1 tiết dự giờ = 1 tiết lý thuyết 15 Đi tƣ vấn tuyển sinh 1 buổi = 4 tiết lý thuyết
(Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả, năm 2016)
Nhƣ vậy, bình quân mỗi giảng viên giảng dạy mỗi tuần là 10,5 tiết đối với giảng viên có trình độ cử nhân và 11,25 tiết đối với giảng viên có thạc sỹ trở lên Nếu tính bình quân hàng tuần giảng viên dạy vƣợt trên số tiết quy định thì nhà trƣờng tiến hành trả tiền vƣợt 70% giá trị vƣợt giờ đƣợc cộng vào tiền lƣơng tháng đó, và đơn giá vƣợt giờ đƣợc tính bằng với tiền thuê giáo viên thỉnh giảng có trình độ tƣơng đƣơng cụ thể là: đối với cử nhân là 35 ngàn đồng/ tiết, đối với trình độ thạc sỹ là 45 ngàn đồng/tiết.
Vậy thông qua giải pháp này giúp cho thu nhập hàng tháng của giáo viên tăng lên. Bên cạnh đó do số tiết chuẩn giảm xuống nên tạo điều kiện cho giảng viên có thời gian nghiên cứu kỹ hơn góp phần nâng cao chất lƣợng giảng dạy, đồng thời giờ chuẩn giảm xuống tạo điều kiện cho giảng viên dạy vƣợt giờ để kiếm thêm thu nhập.
- Đánh giá về chính sách tiền lương:
Nếu nhà trƣờng áp dụng giải pháp tiền lƣơng này, có thể đảm bảo các nhu cầu cho giảng viên trong nhà trƣờng cụ thể nhƣ:
Một là, thông qua chính sách tiền lƣơng này thì làm cho tiền lƣơng của cán bộ công nhân viên của nhà trƣờng tăng lên nếu thực hiện tốt công việc. Từ đó làm cho vấn đề chi tiêu trong cuộc sống hàng ngày đƣợc nâng lên rõ rệt. Nên nhu cầu sinh lý sẽ đƣợc đảm bảo nhiều hơn trƣớc. Từ đó thúc đẩy họ lam việc hăng say hơn.
Hai là, chính sách tiền lƣơng này thì tất cả các cán bộ công nhân viên trong nhà trƣờng đƣợc tôn trọng nhƣ nhau. Giảng viên nào làm tốt thì tiền phụ cấp thành tích công việc đƣợc cao hơn. Đặc biệt tiền phụ cấp thâm niên công tác sẽ cho ngƣời lao động thấy rằng. Nhà trƣờng rất tôn trọng những ngƣời đã cống hiến nhiều cho nhà trƣờng. Hiểu đƣợc vấn đề này sẽ thúc đẩy họ làm việc nhiệt tình hơn và họ sẽ trung thành với nhà trƣờng nhiều hơn.
Ba là, thông qua chính sách tiền lƣơng này thì cho ta thấy rằng những ngƣời nào đóng góp nhiều cho nhà trƣờng sẽ đƣợc nhận mức lƣơng tƣơng xứng. Những ngƣời nào làm việc tốt thì đƣợc nhận lƣơng nhiều hơn. Từ đó ta thấy nhu cầu tự khẳng định mình đƣợc thể hiện rất rõ đối với mỗi ngƣời lao động nên kích thích họ làm việc tốt hơn.
4.2.1.2. Giải pháp thúc đẩy động lực làm việc cho giảng viên thông qua chính sách tiền thưởng, và phụ cấp, trợ cấp:
- Chính sách Tiền thưởng:
+ Vào cuối mỗi năm căn cứ vào kết quả xếp loại thi đua của nhà trƣờng thì nhà trƣờng tiến hành thƣởng tháng lƣơng thứ 13 cho giảng viên nhƣ sau:
Bảng 4.3. Bảng tính tiền lƣơng tháng 13
TT Thành tích Mức thƣởng 1 Xuất sắc 1 tháng lƣơng cơ bản 2 Tốt 85% tháng lƣơng cơ bản 3 Hoàn thành công việc ở mức khá 75% lƣơng cơ bản 4 Hoàn thành công việc ở mức độ TB 50% lƣơng cơ bản
(Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả, năm 2016)
Ngoài ra, nhân dịp ngày lễ lớn trong năm đặc biệt là ngày 20/11, ngày thành lập trƣờng. Nhà trƣờng nên khen thƣởng cho cán bộ, giáo viên căn cứ theo thời gian đóng góp nhƣ sau:
Bảng 4.4. Bảng tính tiền thâm niên công tác
TT Thời gian công tác Mức thƣởng 1 Dƣới 3 năm 300.000 đồng 2 Từ 3 đến 6 năm 400.000 đồng 3 trên 6 năm 500.000 đồng
(Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả, năm 2016)
Đồng thời nhà trƣờng tiếp tục duy trì mức thƣởng nhân ngày sinh nhật của cán bộ, giáo viên. (Số tiền thƣởng căn cứ vào vào số tuổi, cứ 1 tuổi đƣợc thƣởng 200.000 đồng).
Chính sách phụ cấp, trợ cấp:
Hiện nay, ngoài việc đóng bảo hiểm xã hội thì nhà trƣờng chƣa có mức trợ cấp, phụ cấp khác cho cán bộ công nhân viên: Và đa số cán bộ giáo viên đang làm việc tại nhà trƣờng chủ yếu là ở các tỉnh khác về trong khi nhà trƣờng chƣa có nhà công vụ. Để tạo điều kiện ổn định về chổ ở cho cán bộ, giáo viên yên tâm công tác nhà trƣờng nên hỗ trợ cho ngƣời lao động chƣa có hộ khẩu tại Đà Nẵng mỗi tháng 100.000 – 150.000 đễ hỗ trợ tiền thuê nhà cho cán bộ công nhân viên ở ngoại tỉnh.
+ Tiến hành tổ chức khám bệnh định kỳ cho cán bộ công nhân viên.
+ Tổ chức trao tặng hiện vật cho cán bộ công nhân viên khi họ hoàn thành xong chƣơng trình đào tạo.
+ Gia tăng thêm ngày nghỉ cho cán bộ công nhân viên là phụ nữ mỗi khi họ sinh con, chăm sóc con. Có thể cho nợ và yêu cầu trả số tiết nợ này trong học kỳ đến.
Đánh giá về chính sách tiền thưởng và phụ cấp, trợ cấp:
Nếu trong thời gian tới nhà trƣờng áp dụng chính sách này thì đảm bảo đƣợc các nhu cầu cơ bản sau:
+ Nhu cầu sinh lý.
Thông qua chính sách tiền thƣởng và phụ cấp, và trợ cấp thì nó sẽ góp phần làm cho thu nhập của ngƣời lao động tăng thêm. Nên từ đó việc chi tiêu cho cuộc sống hằng ngày đƣợc nâng lên. Nên làm cho họ giảm gánh nặng về mặt tài chính. Từ đó họ tập trung làm việc và làm cho hiệu quả công việc tốt hơn.
+ Nhu cầu an toàn:
Thông qua các chính sách phụ cấp nhƣ khám chữa bệnh, hỗ trợ tiền thuê nhà nó sẽ góp phần bảo vệ sức khỏe cho ngƣời lao động và phòng trừ đƣợc rủi ro về bệnh tật. Từ đó giúp họ phấn chấn trong cuộc sống.
+ Nhu cầu tự khẳng định mình:
Mỗi khi tập thể hay cá nhân đƣợc tuyên dƣơng khen thƣởng trƣớc tập thể. Điều đó sẽ góp phần tự khẳng định bản thân mình trƣớc công chúng.
Ngoài ra thông qua chính sách tiền thƣởng và phụ cấp nó giúp ngƣời lao động thỏa mãn nhu cầu tôn trọng và nhu cầu xã hội ...