CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
2.6. Hạn chế trong nghiên cứu
Trong nghiên cứu định lƣợng (bảng hỏi) đối với giảng viên là những ngƣời đang thực hiện công tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học tại Trƣờng cao đẳng kinh tế công nghiệp Hà Nội vẫn tồn tại một số vấn đề liên quan đến chất lƣợng của cuộc khảo sát nghiên cứu. Đó là một số giảng viên chƣa thể trả lời đƣợc câu hỏi của cuộc điều tra do thiếu kiến thức, hoặc ngay cả khi không hiểu câu hỏi điều tra họ vẫn thực hiện cuộc điều tra bằng cách đánh dấu ngẫu nhiên dựa theo ý nghĩ chủ quan của bản thân.
Thời gian và kinh phí sử dụng cho nghiên cứu cũng còn hạn chế nên qui mô mẫu còn nhỏ, chƣa mang tính đại diện cho toàn bộ giảng viên đang thực hiện công tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học tại các trƣờng trong cả nƣớc, chƣa dùng qui mô hồi qui để ƣớc lƣợng đƣợc tác động của công tác tạo động lực làm việc đến kết quả đào tạo và các hoạt động chung của Trƣờng.
Việc tiếp cận với nguồn thông tin tại Trƣờng còn hạn chế do tâm lý ngại cung cấp, đặc biệt là các thông tin về tài chính do đó khó xác định đƣợc chính xác lƣợng kinh phí Trƣờng đã thực sự chi cho công tác tạo động lực trong thời gian vừa qua.
Tóm tắt chƣơng 2:
Căn cứ trên cơ sở lý luận và mô hình nghiên cứu đã xác nhận ở chƣơng 1, Chƣơng này tập trung trình bày chi tiết phƣơng pháp nghiên cứu mà tác giả sử dụng trong quá trình thực hiện luận văn. Mở đầu là một quy trình nghiên cứu gồm 4 bƣớc, từ nhận diện vấn đề cần nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu định lƣợng (chọn mẫu, thiết kế bảng hỏi), thu thập và xử lý các dữ liệu nghiên cứu. Bằng việc kế thừa các nghiên cứu trƣớc và điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn tại trƣờng, tác giả thiết kế một bảng hỏi gồm 7 nhóm tiêu chí chính đó là: (i) Đặc điểm công việc; (ii) Điều kiện làm việc; (iii) cơ hội đào tạo và thăng tiến; (iv) thu nhập; (v) Lãnh đạo; (vi) đồng nghiệp; (vii) động lực làm việc của nhân viên. Ngoài ra bảng hỏi cũng tìm hiểu tâm tƣ, nguyện vọng của giảng viên về công cụ nào nhà trƣờng cần thực hiện trong thời gian tới nhằm tăng cƣờng và hoàn thiện công tác tạo động lực cho giảng viên.
CHƢƠNG 3
THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO GIẢNG VIÊN TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI