Một số đề xuất và kiến nghị khác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đội ngũ chuyên viên tại đại học quốc gia hà nội (Trang 94 - 107)

Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.3. Giải pháp Quản lý đội ngũ chuyên viên tại Đại học Quốc gia Hà Nội

4.3.6. Một số đề xuất và kiến nghị khác

4.3.6.1. Tiếp tục tham khảo những mô hình phát triển nguồn nhân lực tiên tiến trên thế giới để học tập, vận dụng vào trường hợp cụthể

Việc lựa chọn, nghiên cứu mô hình phát triển nguồn cho phép nghiên cứu đƣợc bản chất, triết lý và tính logic hệ thống của “công nghệ gốc” vận dụng thành công nghệ chuẩn - không bị “biến dạng” nhƣ khi lấy công nghệ thứ cấp để nghiên cứu. Khi tiếp cận các mô hình mẫu, cần tập trung nghiên

cứu điểm mạnh của từng mô hình, rồi chọn trọng tâm để học tập, sau đó khai thác triệt để thế mạnh, ƣu điểm của từng mô hình cho phù hợp với điều kiện của Việt Nam và ĐHQGHN.

Quản lý chuyên viên online, dựa trên các tiến bộ về công nghệ thông tin là giải pháp mà hầu nhƣ tất cả các tổ chức, tập đoàn, trƣờng đại học tiên tiến trên thế giới đều đã và đang áp dụng vì phƣơng pháp này không những tiết kiệm chi phí, nhân lực mà còn giúp Ban lãnh đạo quản lý tốt nguồn lực tri thức tại đơn vị mình. Trong những năm qua, ĐHQGHN đã bƣớc đầu áp dụng công nghệ thông tin trong quản lý điều hành; tuy vậy, việc quản lý cán bộ trên mạng mới dừng ở mức quản lý hồ sơ, công văn, thông tin cán bộ; việc “online” hóa các dịch vụ khác nhƣ cử cán bộ đi nƣớc ngoài, tham dự các khóa ĐT-BD, xin tài trợ NCKH… và các hoạt động khác liên quan đến công tác cán bộ cần đƣợc sớm áp dụng và triển khai rộng rãi trong toàn ĐHQGHN.

4.3.6.2. Xây dựng sổ tay chuyên viên

Tất cả các tập đoàn, tổ chức, trƣờng ĐH uy tín trên thế giới đều sử dụng sổ tay nhân viên nhƣ là một cách truyền thông tin hiệu quả nhất, giúp nhân viên, đặc biệt là nhân viên mới có thể hiểu đƣợc rõ về sứ mệnh, nhiệm vụ của đơn vị mình cũng nhƣ quyền hạn, trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi mà mình đƣợc hƣởng. Sổ tay chuyên viên có thể đƣợc in để phát cho nhân viên nhƣng cũng có thể đƣợc biên tập và lƣu hành qua mạng nhằm tiết kiệm chi phí.

4.3.6.3. Áp dụng công nghệ thông tin vào việc quản lý đội ngũ chuyên viên

Quản lý cán bộ online, dựa trên các tiến bộ về công nghệ thông tin là giải pháp mà hầu nhƣ tất cả các tổ chức, tập đoàn, trƣờng đại học tiên tiến trên thế giới đều đã và đang áp dụng vì phƣơng pháp này không những tiết kiệm chi phí, nhân lực mà còn giúp Ban lãnh đạo quản lý tốt nguồn lực tri thức tại đơn vị mình. Trong những năm qua, ĐHQGHN đã bƣớc đầu áp dụng công nghệ thông tin trong quản lý điều hành; tuy vậy, việc quản lý cán bộ trên

mạng mới dừng ở mức quản lý hồ sơ, công văn, thông tin cán bộ; việc “online” hóa các dịch vụ khác nhƣ cử cán bộ đi nƣớc ngoài, tham dự các khóa ĐT-BD, xin tài trợ NCKH… và các hoạt động khác liên quan đến công tác cán bộ cần đƣợc sớm áp dụng và triển khai rộng rãi trong toàn ĐHQGHN.

KẾT LUẬN

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, đề tài đã làm rõ một số vấn đề quản lý, Quản lý đội ngũ chuyên viên nói chung và quản lý đội chuyên viên, nghiên cứu lý luận về phát triển và biện pháp quản lý nguồn nhân lực đội ngũ chuyên viên làm cơ sở khoa học cho việc giải quyết các vấn đề trọng tâm mà nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra.

Đề tài đã khảo sát và đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ chuyên viên, đánh giá công tác Quản lý đội ngũ chuyên viên tại Đại học Quốc gia Hà Nội trong thời gian từ năm 2012 đến nay. Những đánh giá, khảo sát đó là cơ sở thực tiễn để xây dựng các biện pháp quản lý nhân lực chuyên viên của Đại học Quốc gia Hà Nội trong giai đoạn 2012 – 2016.

Các quy định, phƣơng pháp đổi mới quản lý đội ngũ chuyên viên cần đặc biệt lƣu ý các nguyên tắc sau:

- Đảm bảo đúng quy định của nhà nƣớc và pháp luật về quản lý và sử dụng ngƣời lao động theo luật lao động; quản lý và sử dụng CBVC theo luật viên chức, và các văn bản pháp quy khác.

- Tạo môi trƣờng làm việc dân chủ, chuyên nghiệp, thân thiện và sạch đẹp với các thủ tục hành chính đơn giản, gọn nhẹ, thuận tiện.

- Liên thông, liên kết nhằm khai thác hiệu quả nguồn nhân lực, lợi thế đa ngành, đa lĩnh vực, sự đa dạng và thế mạnh từng đơn vị, của hệ thống tổ chức đào tạo, nghiên cứu khoa học công nghệ, phục vụ của ĐHQGHN để nâng cao chất lƣợng mọi hoạt động, tạo nên các sản phẩm độc đáo, có sức cạnh tranh cao, nâng cao vị thế, thƣơng hiệu của từng đơn vị và cả ĐHQGHN, góp phần nâng cao thu nhập cán bộ.

- Làm căn cứ để thủ trƣởng đơn vị phân công, bố trí, sử dụng, tăng cƣờng hiệu lực công tác quản lý và nâng cao chất lƣợng, hiệu quả lao động đối với cán bộ, chuyên viê

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo, 2008. Phát triển nguồn nhân lực - phát triển con người. Tập bài giảng dành cho học viên cao học chuyên ngành QLGD. Hà Nội. 2. Bộ giáo dục và đào tạo, 2002. Ngành giáo dục – đào tạo thực hiện nghị

quyết Trung ương 2, Khóa VIII và nghị quyết đại hội Đảng lần thứ IX. Hà Nội: Nhà xuất bản giáo dục Hà Nội.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2010. Quyết định của Bộ trưởng Bộ GD và ĐT ban hành quy định về việc bồi dưỡng , sử dụng nhà giáo chưa đạt trình độ chuẩn. Hà Nội.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2004. Giáo dục đại học Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.

5. Đỗ Thị Châu, 2004. Nghiên cứu khoa học góp phần đổi mới phƣơng pháp dạy học nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo đại học.Tạp chí Giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo, 96. tr 25-26.

6. Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc, 2010. Đại cương Khoa học Quản lý, Trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

7. Chính phủ, 2012. Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020, ban

hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg, ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ. Hà Nội.

8. Chính phủ, 2012. Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020, ban hành

kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg, ngày 13/6/2012 của Thủ tướng

Chính phủ. Hà Nội.

9. Đoàn Văn Cƣờng, 2011. Đổi mới cơ chế quản lý nhằm phát huy tính tự

nhân sự, nghiên cứu trường hợp Đại học quốc gia Hà Nội. Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục. Trƣờng Đại học Giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội. 10.Trần Kim Dung, 2001. Quản trị nguồn nhân lực. Hà Nội: Nhà xuất bản

Giáo dục.

11. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006. Kế hoạch chiến lược phát triển Đại học

Quốc gia Hà Nội đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020. Hà Nội.

12. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006. Một thế kỷ phát triển và trưởng thành.

Hà Nội: Nhà xuất bản ĐHQGHN.

13. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007. Đề án xây dựng và phát triển một số ngành, chuyên ngành khoa học cơ bản, công nghệ cao và kinh tế, xã hội mũi nhọn ở Đại học Quốc gia Hà Nội đạt trình độ quốc tế. Hà Nội.

14. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010. Báo cáo số 3125/BC-ĐHQGHN ngày 01/10/2010 về tổ chức và hoạt động của Đại học Quốc gia, trình Thủ tướng Chính phủ. Hà Nội.

15. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014-2016. Báo cáo tổng kết năm. Hà Nội.

16. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011. Báo cáo tổng kết hoạt động đào tạo giai đoạn 2006-2010 và phương hướng phát triển 2011-2015 của Đại học Quốc gia Hà Nội. Hà Nội.

17. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011. Chiến lược phát triển Đại học Quốc gia

Hà Nội đến năm 2020 tầm nhìn 2030, trình Thủ tƣớng Chính phủ).

18. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011. Kế hoạch 5 năm phát triển ĐHQGHN giai đoạn 2011-2015, trình Thủ tƣớng Chính phủ.Hà Nội.

19. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014-2016. Báo cáo tổng kết năm. Hà Nội. 20. Vũ Cao Đàm, 2012. Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học.

Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

21. Trần Khánh Đức, 2004. Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân

22. Trần Khánh Đức, 2010. Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.

23.Nguyễn Minh Đƣờng, 2013. Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường, toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế. Hà Nội.

24. Vũ Ngọc Hải và cộng sự. 2003. Hệ thống giáo dục hiện đại trong những năm đầu thế kỷ XXI, Việt Nam và thế giới. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục. 25. Nguyễn Trọng Hậu, 2009. Bài giảng đại cương khoa học quản lý giáo

dục, tài liệu cho các lớp cao học. Trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

26. Trƣơng Thị Huệ, 2013. “Báo cáo kết quả tham dự khóa học Quản lý nguồn nhân lực trong khu vực công của Singapore” tổ chức tại Trung tâm Đào tạo Việt Nam-Singapore, VTSC. Hà Nội từ ngày 27/5-31/5/2013, Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội.

27. Lê Ái Lâm, 2003. Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục - đào

tạo, kinh nghiệm của Châu Á. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội. 28. Nguyễn Thị Mỹ Lộc và Nguyễn Hữu Châu, 2012. Giáo dục Đại học Việt

Nam Những vấn đề về chất lượng và quản lý. Báo cáo thƣờng niên giáo dục Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

29. Nguyễn Thị Mỹ Lộc và cộng sự, 2012. Quản lý Giáo dục một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

30. Nguyễn Viết Lộc, 2009. Văn hóa tổ chức Đại học Quốc gia Hà Nội trong bối cảnh đổi mới và hội nhập. Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Chuyên san Kinh tế và Kinh doanh, số 25, tr 230-238.

31. Martin Hilb, 2003. Quản trị nhân sự tổng thể. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê. 32. Nguyễn Phƣơng Nga và Nguyễn Quý Thanh, 2007. Giáo dục đại học: một số

33.Lê Hữu Nghĩa, 2008. Vấn đề cán bộ trong tác phẩm sửa đổi lề lối làm việc của chủ tịch Hồ Chí Minh. Hà Nội.

34.Mai Trọng Nhuận, 2011. Bài phát biểu tham dự Đại hội lần thứ XI của Đảng Cộng Sản Việt Nam.Báo nhân dân đăng ngày 12/01/2011. Hà Nội. 35. Nguyễn Kiều Oanh, 2007. Các biện pháp quản lý công tác đào tạo-bồi

dưỡng đội ngũ cán bộ, giảng viên, chuyên viên của Đại học Quốc gia Hà

Nội. Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục. Khoa Sƣ phạm.

36. Nguyễn Ngọc Quang, 1989. Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý

giáo dục. Trƣờng Cán bộ quản lý giáo dục Trung ƣơng I, Hà Nội.

37. Bùi Văn Quân, 2007. Quản lý nhà nước về giáo dục. Tập bài giảng Cao học. 38. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2006. Luật Giáo dục

2005 và văn bản hướng dẫn thi hành. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. 39.Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, 2012. Luật Giáo

dục đại học. Cổng thông tin điện tử nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

40. Trịnh Ngọc Thạch, 2008. Hoàn thiện mô hình quản lý đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong các trường đại học Việt Nam. Luận án Tiến sĩ Quản lý Giáo dục, Khoa Sƣ phạm. Đại học Quốc gia Hà Nội. 41. Lâm Quang Thiệp và cộng sự 2006. Giáo dục đại học Hoa Kỳ. Hà Nội:

Nhà xuất bản Giáo dục.

42. Thủ tƣớng Chính phủ, 2003. Quyết định số 153/2003/QĐ-TTg ngày

30/7/2003 ban hành Điều lệ trường Đại học. Hà Nội.

43. Trần Văn Tùng và Lê Ái Lâm, 1996. Phát triển nguồn nhân lực, kinh nghiệm thế giới và thực tiễn Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

44. Trần Văn Tùng, 2001. Nền kinh tế tri thức và yêu cầu đổi mới giáo dục Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Thế giới.

45. Trần Văn Tùng, 2005. Đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng nguồn nhân lực tài

năng, kinh nghiệm của thế giới. Hà Nội: Nhà xuất bản Thế giới.

46. Nguyễn Thị Tuyết, 2008. Cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học ở các trường Đại học Việt Nam theo định hướng

bình đẳng giới. Luận án Tiến sĩ Quản lý Giáo dục, Khoa Sƣ phạm. Đại học Quốc gia Hà Nội.

47. Đặng Ứng Vận, 2007. Phát triển giáo dục đại học trong nền kinh tế thị trường. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

PHỤ LỤC 01

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN

Kính thƣa anh/chị

Để nâng cao vai trò then chốt trong việc Quản lý đội ngũ chuyên viên của Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) và có cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp Quản lý đội ngũ chuyên viên tiếp cận chuẩn quốc tế, chúng tôi mong nhận đƣợc sự giúp đỡ của anh/chị thông qua phiếu khảo sát ý kiến này. Xin anh/chị vui lòng bớt chút thời gian cung cấp thông tin và quan điểm của mình về vấn đề nêu trên. Thông tin thu đƣợc từ các quý anh/chị sẽ đƣợc giữ kín và chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu.

Phần I. Năng lực và tiêu chuẩn, tiêu chí của chuyên viên đạt chuẩn quốc tế

TT

Năng lực và tiêu chuẩn, tiêu chí của CBKH có khả năng đạt chuẩn quốc tế Mức độ đánh giá Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết I Năng lực 1.

2. Có phƣơng pháp làm việc khoa học, nghiên cứu khoa học tiên tiến

3. Có kiến thức, kỹ năng nghiên cứu khoa học đạt chuẩn quốc tế

4.

Có mối quan hệ giao tiếp, hợp tác bình đẳng với các trƣờng đại học tiên tiến trên thế giới II Tiêu chuẩn,tiêu chí 1. 2. 3. 4. 5.

TT

Năng lực và tiêu chuẩn, tiêu chí của CBKH có khả năng đạt chuẩn quốc tế Mức độ đánh giá Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết 6. 7. 8. 9.

Phần II. Thông tin cá nhân

(Xin anh/chị vui lòng trả lời một số thông tin cá nhân)

1. Họ và tên (không bắt buộc):... 2. Công việc, ví trí việc làm:

 Chuyên viên  Chuyên viên chính  Chuyên viên cao cấp

 Nghiên cứu viên  Nghiên cứu viên chính  Nghiên cứu viên cao cấp

 Chuyên viên kiêm cán bộ quản lý  Cán bộ quản lý

 Nghiên cứu viên kiêm cán bộ quản lý

3. Chức vụ đang đảm nhiệm (nếu có):... 4. Thâm niên công tác (xin ghi số năm): ... 5. Trình độ/Học vị và chức danh khoa học:

Trình độ/học vị: Cử nhân  ThS  TS

Chức danh khoa học:

Xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của Anh/chị!

PHỤ LỤC 02

THAM KHẢO ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ở SINGAPORE

Quyết tâm đổi mới phải bắt đầu từ những lãnh đạo cao nhất, phải có những nhà lãnh đạo quan tâm đến việc đổi mới giáo dục đại học, vì đổi mới giáo dục đại học liên quan đến toàn xã hội và thực chất là một cuộc đổi mới về xã hội. Bài toán này phức tạp đến nỗi nếu không có những nhà lãnh đạo cao nhất quyết tâm, đồng tâm đổi mới thì rất khó thành công. Singapore là một ví dụ điển hình. Công cuộc đổi mới giáo dục đại học của Singapore đƣợc bắt đầu từ sự khởi xƣớng của cựu thủ tƣớng Lý Quang Diệu. Khi bắt đầu lên nắm quyền, ông quyết tâm đổi mới “đƣa giáo dục đại học của Singapore đạt chuẩn quốc tế”.

Sau khi đƣa ra tuyên bố này, ông Lý Quang Diệu yêu cầu bộ trƣởng Bộ Giáo dục “nếu anh thực hiện đƣợc nhƣ thế thì anh hãy nhận làm bộ trƣởng”.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đội ngũ chuyên viên tại đại học quốc gia hà nội (Trang 94 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)