4.2.3 .Hoàn thiện công tác quyết toán kinh phí ngân sách Nhà nước
4.2.4. Tăng cường thanh tra, kiểm tra, giám sát công tác quản lý tài chính
Tăng cƣờng thanh tra, kiểm tra, giám sát thực hiện quá trình chi tiêu tài chính nhằm khắc phục tình trạng đơn vị chi sai chế độ, tiêu chuẩn, định mức do Nhà nƣớc quy định và thủ trƣởng duyệt chi. Thực tế tại Cục thƣờng kiểm tra kiểm soát khi kết thúc năm lập báo cáo tài chính vì vậy có những sai sót phát hiện muộn gây khó khăn cho việc hoàn thiện QLTC. Thời gian tới phải tăng cƣờng thanh tra, kiểm tra giám sát theo định kỳ để kịp thời xử lý các hiện tƣợng vi phạm, đảm bảo có tính răn đe, nhằm nâng cao trách nhiệm của các cán bộ QLTC.
tiêu nội bộ của đơn vị coi đây là văn bản mang tính pháp lý cao nhất trong đơn vị sau nghị định và các thông tƣ hƣớng dẫn của Nhà nƣớc. Đó là mối quan tâm hàng đầu của thủ trƣởng đơn vị cũng nhƣ các cơ quan kiểm tra của Nhà nƣớc là việc thực hiện định mức các khoản chi phải đảm bảo đúng mục đích, đúng chế độ, đúng tiêu chuẩn, định mức và hiệu quả.
Hai là, về phƣơng thức kiểm tra, kiểm soát tại Cục là kiểm tra, kiểm soát nội bộ. Cục tự xây dựng kế hoạch thực hiện theo định kỳ hàng Quý trong năm tài khóa kết hợp với kiểm tra, kiểm soát đột xuất theo yêu cầu của Cục trƣởng hoặc khi có vụ việc phát sinh. Việc kiểm tra, kiểm soát nội bộ đối với chấp hành quy định của hoạt động chi tiêu thƣờng xuyên tại Cục sẽ đƣợc thực hiện bởi Tổ công tác do Cục trƣởng thành lập. Các nội dung kiểm tra, kiểm soát nội bộ đƣợc xác định cụ thể đối với mỗi khi thực hiện nhằm đảm bảo tính đầy đủ, toàn diện và khách quan của công tác kiểm tra, kiểm soát, khắc phục tình trạng tùy tiện, vô trách nhiệm, hình thức trong công tác chi tiêu góp phần nâng cao hiệu quả QLTC tại đơn vị.