Mức độ đáp ứng của sinh viên sau khi tốt nghiệp đối với công việc

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chính sách tạo việc làm cho sinh viên sau tốt nghiệp tại Hà Nội (Trang 39 - 49)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2.2- Mức độ đáp ứng của sinh viên sau khi tốt nghiệp đối với công việc

3.2.2.1- Cơ cấu sinh viên sau tốt nghiệp làm trên địa bàn Hà nội được khảo sát

Số liệu khảo sát cho thấy tỷ lệ sinh viên đi làm không đúng chuyên ngành chiếm hơn 42% tổng số sinh viên tốt nghiệp đƣợc hỏi.

Trong đó tỉ lệ độ tuổi dƣới 25 làm không đúng chuyên ngành khoảng hơn 6%, đối với độ tuổi trên 25 là hơn 36% .

Số liệu cũng cho thấy khi mới ra trƣờng (còn ít tuổi có thâm niên làm việc ít năm) nhiều sinh viên làm việc trái chuyên ngành đào tạo (đặc biệt là nữ chấp nhận làm việc trái nghề nhiều hơn so với nam)

Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ % sinh viên làm việc theo giới tính

Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ % sinh viên làm việc theo độ tuổi

Trong các trình độ đào tạo, số lƣợng tổng thể giữa làm đúng chuyên ngành và

không đúng chuyên ngành có sự khác nhau 16% với mức độ đúng chuyên ngành, nhƣng nhóm trình độ đại học và thạc sĩ có tỉ lệ làm việc không đúng chuyên ngành cao với khoảng 36%, trong đó trình độ cao đẳng và các trình độ khác khoảng 5% và trình độ tiến sĩ có mức thấp nhất.

- Lý do sinh viên ra trường làm việc không đúng chuyên ngành đào tạo.

Các lý do trực tiếp mà sinh viên tốt nghiệp chấp nhận làm việc không đúng chuyên ngành, đó là yêu thích công việc (41%), làm tạm thời (25%), không tìm được việc đúng chuyên môn (17%), ngoài ra còn có mức lương hấp dẫn.

Ngoài ra lý do sinh viên ra trƣờng chƣa xin đƣợc việc đúng chuyên ngành là do: Thiếu kinh nghiệm làm việc (32%) tiếp đến là trình độ ngoại ngữ chưa đáp ứng yêu cầu (20%), mối liên hệ với nhà tuyển dụng (18%), kiến thức và kỹ năng chuyên môn (30%). Trong lý do khác đáng chú ý là có lý do Không đáp ứng được yêu cầu về ngoại ngữ.

Có ý kiến cho biết khi còn ngồi trên ghế giảng đƣờng không ít sinh viên đã tỏ ra chán nản với ngành nghề mình đang đƣợc đào tạo, đó là những ngƣời không dám lựa chọn ngành nghề theo đúng mong muốn vì sợ năng lực không đủ để thi đỗ. Nhƣ vậy, việc thiếu định hƣớng về ngành nghề tƣơng lai cho bản thân mình khi đăng ký dự thi là một trong những nguyên nhân dẫn đến việc ra trƣờng có nhiều sinh viên không muốn làm theo ngành mình đã học.

Do việc thiếu định hƣớng và lòng kiên trì, không ít sinh viên rơi vào tình trạng chán nản với “mê cung” trái ngành. Liên tục thay đổi công việc, thời gian bị lãng phí, kinh nghiệm không tích lũy đƣợc. Lý do là vì ở cấp THPT nhiều học sinh còn thiếu các thông tin về ngành nghề, thiếu cơ hội để khám phá năng lực bản thân, thiếu quyền và thời gian lựa chọn.

Mặt khác trong điều kiện thị trƣờng lao động việc làm nhiều cạnh tranh nhƣ hiện nay, cơ hội tìm đƣợc một công việc đúng chuyên ngành là điều không dễ dàng, do vậy không thể chỉ muốn làm công việc đúng ngành đào tạo để mất đi các cơ hội khác.

- Những bất cập của làm việc trái ngành

Làm việc trái ngành, không đúng với chuyên môn là vấn đề nhức nhối mà nhiều lao động trẻ phải đối mặt hiện nay, nhất là với các sinh viên mới tốt nghiệp, thiếu kinh nghiệm. Do thiếu thông tin, nhiều lao động trẻ không thể tìm đƣợc việc làm đúng chuyên môn đành phải chấp nhận làm trái ngành vì cuộc sống. Bất cập này khiến nhiều ngƣời dễ chán việc và ít có khả năng sáng tạo. Bên cạnh đó, nhà tuyển dụng cũng tốn kém chi phí và thời gian để đào tạo lại nhân lực.

Khi ra trƣờng sinh viên chấp nhận làm trái ngành đồng nghĩa với việc có thể cũng phải chấp nhận bỏ phí những kiến thức chuyên môn mình học ngày trƣớc và khi kiến thức và sự đam mê cũng nhƣ khả năng không trùng khớp với chuyên ngành

mình đang theo đuổi, việc sẽ phải đứng trƣớc những sự lựa chọn khó khăn là không thể tránh khỏi.

3.2.2.2- Quá trình xin việc và tuyển dụng - Thời gian xin việc

Biểu đồ 3.3: Thời gian xin việc của sinh viên sau tốt nghiệp

(Nguồn: Tác giả tổng hợp )

Với những ngƣời đƣợc hỏi ý kiến: Tìm đƣợc việc làm sau 6 tháng chiếm đa số với tỉ lệ gần 64%, với thời gian từ 6 tháng đến 1 năm là 24% và số này gấp đôi tỉ lệ của nhóm thời gian hơn 12 tháng. Tỉ lệ sinh viên làm việc đúng chuyên ngành có thời gian xin đƣợc việc ngắn hơn so với sinh viên làm không đúng chuyên ngành (tƣơng ứng là 48% so với 37% trong thời gian từ khi tốt nghiệp đến hết 1 năm).

- Các kênh để sinh viên tốt nghiệp xin việc

+ Đối với cá nhân người xin việc: Trong số 8 cách để sinh viên tốt nghiệp áp dụng để xin việc thì với kênh thông tin là do bạn bè giới thiệu có mức độ cao nhất gần 47%; truyền thống – Internet và người trong gia đình giới thiệu đều trong khoảng 29%; tiếp đến là hội chợ việc làm và liên hệ trực tiếp với người sử dụng lao động là khoảng 10%; nhà trường giới thiệu là 5% và gấp đôi số qua đào tạo tại doanh nghiệp; riêng tự tạo việc làm có tới gần 5%.

Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ các kênh SVSTN sử dụng để xin việc

(Nguồn: Tác giả tổng hợp ) + Đối với doanh nghiệp sử dụng để tuyển dụng

Các doanh nghiệp sử dụng chủ yếu các quảng cáo trên các phƣơng tiện thông tin truyền thông, quảng cáo nội bộ và thông báo ứng cử viên nộp hồ sơ trực tiếp là khoảng từ 67% đến 76%; tiếp đến là gặp gỡ sinh viên tốt nghiệp và thông qua công ty giới thiệu việc làm từ 38% tới 43%, và cũng có 5% là sử dụng học bổng.

Kết quả trên cho thấy tâm lý tìm việc của sinh viên vẫn còn phần nhiều phụ thuộc vào sự giới thiệu của gia đình, bạn bè hay ngƣời thân mà chƣa chủ động tích cực khai thác triệt để các thông tin quảng cáo trên truyền thông hoặc tìm hiểu trên mạng xã hội thông tin về các kênh tuyển dụng để gặp gỡ, nộp hồ sơ và phỏng vấn trực tiếp, đó cũng có một mặt là do còn thiếu các kỹ năng nên chƣa chủ động, tích cự và tự tin trong tìm việc phù hợp; Trong khi đó thì các doanh nghiệp sử dụng chủ yếu các quảng cáo trên các phƣơng tiện thông tin truyền thông, quảng cáo nội bộ và thông báo ứng cử viên nộp hồ sơ trực tiếp…

Từ đó ta nhận thấy sự giao động lệch pha giữa người tìm việc và nhà tuyển dụng, điều đó cần có giải pháp để các giao động đó giao động cùng pha sẽ tạo được cơ hội tốt cho sinh viên khi ra trường và nhà tuyển dụng sẽ có cơ hội lựa chọn

- Các yếu tố tác động đến khả năng xin việc của sinh viên

Biểu đồ 3.5: Sinh viên đánh giá mức độ quan trọng của các yếu tố tác động đến xin việc

(Nguồn: Tác giả tổng hợp )

Căn cứ theo mức độ tốt nghiệp, các ý kiến cũng khá tƣơng đồng nhau của sinh viên tốt nghiệp trung bình và sinh viên tốt nghiệp loại giỏi, nổi bật là sinh viên tốt nghiệp mức trung bình cho rằng kinh nghiệm thực tiễn từ các công việc liên quan, mức thu nhập,trình độ học vấn có tác động rất nhiều. Trong khi đó, sinh viên tốt nghiệp loại giỏi đánh giá các yếu tố: nhiệt huyết làm việc và kỹ năng giao tiếp

- Những khó khăn khi xin việc

Ý kiến của ngƣời sử dụng lao động: Có một số khó khăn chủ yếu thƣờng

gặp phải khi tuyển dụng là: (1) thiếu kỹ năng sáng tạo, làm việc độc lập; (2) thiếu kỹ năng xã hội và hành vi; (3) thiếu kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin;(4) thiếu kỹ năng sử dụng ngoại ngữ; (5) thiếu kỹ năng làm việc độc lập; (6) chưa tận tâm trong công việc.

Cụ thể là bên cạnh việc thiếu kinh nghiệm làm việc thì nhiều sinh viên ra trƣờng đều nhận thấy mình ít nhiều còn thiếu kỹ năng mềm; có không ít sinh viên đạt kết quả học tập rất tốt nhƣng khi phỏng vấn xin việc gặp nhiều khó khăn do kỹ năng giao tiếp, xử lý tình huống, đặt vấn đề, giao tiếp tiếng Anh… vẫn điểm yếu, hầu hết rất bị động, hiểu mơ hồ về kỹ năng mềm, vai trò của kỹ năng mềm đối với công việc của mình. Hiện nay, nhiều cơ sở đào tạo đã đƣợc mở ra với mục đích nâng cao kỹ năng mềm. Tuy nhiên, các cơ sở này chỉ đào tạo đƣợc một lƣợng nhỏ sinh viên mỗi năm. Chính vì vậy mà trong hàng ngàn sinh viên ra trƣờng mỗi năm chỉ có số ít ngƣời đáp ứng đƣợc yêu cầu của nhà tuyển dụng.

Giải pháp cho vấn đề này được các nhà tuyển dụng cho ý kiến: Thông thƣờng các đơn vị sử dụng lao động phải chấp nhận đào tạo lại từ đầu, nhƣ vậy để hai bên gặp nhau một cách thuận lợi và tốt hơn thì mỗi sinh viên khi còn đang học cần biết rèn luyện những kỹ năng cần thiết cho công việc và trƣớc đó đã làm quen với các công ty thì sẽ thích nghi nhanh hơn. Mặt khác, nếu trƣớc đây có ý thức làm dày thêm kinh nghiệm và vốn sống thì khi ra trƣờng các bạn sẽ đỡ lúng túng và có nhiều lựa chọn hơn.

Ý kiến của người được tuyển dụng thì khó khăn cho vấn đề xin việc là xếp theo thứ tự từ cao tới thấp là (1)chuyên môn (chiếm tới 55%), tiếp đến là (2) ngoại ngữ (35%), (3) giới tính tin học cũng gây khó khăn cho sinh viên khi tìm kiếm việc làm tƣơng ứng với 3% và 8%. Một ý kiến sinh viên cho biết: Với tấm bằng giỏi, trình độ tiếng Anh tốt và tinh thần cầu thị nhƣng các công ty tuyển dụng vẫn không chào đón chỉ vì là sinh viên mới ra trƣờng. Các công ty đều yêu cầu cần phải có kinh nghiệm, khi có một vị trí trống, họ đều mong muốn tìm ngƣời có thể làm

việc đƣợc ngay. Trong khi đó sinh viên sau khi tốt nghiệp cũng chỉ đƣợc trang bị toàn lý thuyết, chƣa tiếp xúc với công việc cụ thể, chƣa đi làm bao giờ.

Bảng 3.1: Tổng hợp ý kiến về những khó khăn tiêu biểu thƣờng gặp phải khi tuyển dụng

Chuyên ngành Khó khăn

Ngoại ngữ

Sinh viên ra trƣờng chƣa có đủ các kỹ năng cơ bản để làm việc; Luôn phải đào tạo thêm để các em thích nghi với công việc cụ thể của đơn vị

Khả năng ngoại ngữ chƣa cao do chƣa có kinh nghiệm và khả năng thực tiễn

CNTT Sinh viên yêu cầu mức lƣơng cao Điện tử

viễn thông

Khả năng Thích nghi, phù hợp với đặc thù công việc Thu hút đƣợc rất ít, ít ngƣời đúng nghề và làm việc

Quản lý Tỷ lệ sinh viên ngành nhiều nên mất nhiều thời gian lựa chọn Kế toán, Kinh tế Thiếu kiến thức thực tế, lý thuyết nhiều , kém về mọi ngƣời

(Nguồn: Tác giả tổng hợp ) 3.2.2.3- Mức độ phù hợp giữa chuyên ngành đào tạo và công việc hiện tại

Nếu căn cứ theo mức độ phù hợp thì có thể chia đôi tỉ lệ gồm mức phù hợp với rất phù hợp khoảng 45% (dù chỉ có 6,45% là rất phù hợp), còn tạm đƣợc và không phù hợp khoảng 58% trong đó tạm đƣợc với 45,8% và không phù hợp là 12%.

Có sự trái ngƣợc với việc lấy căn cứ theo việc đúng hay không đúng ngành đào tạo, đó là sinh viên làm việc không đúng chuyên ngành lại có tới 42% cho rằng công việc phù hợp (35,48%) và rất phù hợp (6,45%), trong khi đó sinh viên làm việc đúng ngành đào tạo lại có tới 58% cho rằng công việc không phù hợp (12%) và tạm đƣợc (46%).

Điều này có thể bắt nguồn từ việc chọn ngành học khác với khả năng của bản thân nên từ đó cho thấy vấn đề cần xem lại việc thực hiện công tác hƣớng nghiệp tại trƣờng THPT và trào lƣu tâm lý xã hội từ mỗi gia đình hƣớng nghiệp cho con.

3.2.2.4- Mức độ đáp ứng công việc của sinh viên sau tốt nghiệp

- Tác động của kết quả học tập học ở trường hỗ trợ cho công việc hiện tại.

Dù mức độ khác nhau nhƣng các yếu tố dƣới đây đều tác động lớn đến công việc hiện tại: Theo mức độ chuyên ngành, sinh viên không làm đúng chuyên ngành cho rằng kỹ năng quản lý có mức độ tác động thấp nhất và kỹ năng chịu áp lực công việc có tác động lớn nhất, trong khi đó theo sinh viên làm việc đúng chuyên ngành

kỹ năng thông tin có tác động lớn nhất và chương trình đào tạo phù hợp công việc

có tác động thấp nhất. Theo xếp loại tốt nghiệp của sinh viên, sinh viên tốt nghiệp loại giỏi cho rằng học vấn của chương trình chương trình đào tạo đáp ứng kỳ vọng công việc có tác động lớn hơn cả, và chương trình đào tạo phù hợp công việc

kỹ năng giải quyết vấn đề là tác động thấp nhất, điều này tƣơng tự đối với sinh viên tốt nghiệp trung bình, nhóm sinh viên này còn cho rằng kỹ năng giải quyết vấn đề là ảnh hƣởng nhất.

- Ý kiến đánh giá về những ưu điểm của sinh viên theo chuyên ngành đào tạo

Bảng 3.2: Tổng hợp các ý kiến đánh giá vè những ƣu điểm của sinh viên sau tốt nghiệp theo chuyên ngành đào tạo

Chuyên ngành Đánh giá của đơn vị sử dụng lao

động SVSTN tự đánh giá

Ngoại ngữ

Giao tiếp tốt Có chuyên môn

Kỹ năng sử dụng máy tính tốt Kỹ năng giải quyết vẫn đề, Kỹ năng giao tiếp, thuyết trình, viết báo cáo

Kỷ luật lao động, hoàn thành công việc tốt

KN làm việc trong môi trƣờng đa văn hóa

Kinh tế

Sử dụng CNTT tốt, tự tin trong công việc

Kỹ năng ngoại ngữ

Có kiến thức cơ bản về kinh doanh Kỹ năng tin học Nhiệt tình, năng động Kỹ năng chịu áp lực Kỹ năng giao tiếp, ứng xử Kỹ năng giải quyết vấn đề Kỹ năng đàm phán Kỹ năng ứng xử

Điện tử viễn thông

Ngoại ngữ Kỹ năng chuyên ngành

Kỹ năng làm việc nhóm. CNTT Có kiến thức về phần cứng và phần

mềm

Kỹ năng chuyên môn

Kỹ năng thuyết trình

Kỹ năng giải quyết vấn đề

Kỹ năng làm việc độc lập

Chuyên ngành Đánh giá của đơn vị sử dụng lao

động SVSTN tự đánh giá

Quản lý hành chính

Làm việc khoa học và hiệu quả Kỹ năng quản lý Có Kỹ năng tin học Kỹ năng tin học

Kỹ năng làm việc nhóm

Kỹ năng thuyết trình, viết báo

cáo

Xây dựng Có kiến thức chuyên môn tốt Kỹ năng giải quyết vấn đề Có tầm nhìn trong công việc Kỹ năng ngoại ngữ

Kỹ năng tin học

Kỹ năng thuyết trình

Luật Nắm rõ luật pháp Kỹ năng thuyết trình Định hƣớng chính sách cho DN Làm việc nhóm

Kỹ năng giải quyết vấn đề

Tài chính ngân

hàng

Hiểu rõ cách thức, cơ chế hoạt động của ngành

Kỹ năng tự nghiên cứu

Kỹ năng làm việc nhóm, làm việc độc lập

Tạo dựng mối quan hệ với các ngân hàng

Kỹ năng giải quyết vấn đề Kỹ năng phân tích, dự báo kinh tế

Kế toán

Nắm vững nghiệp vụ Kỹ năng làm việc độc lập Kỹ năng tin học Kỹ năng giải quyết vấn đề

Kỹ năng giao tiếp Kỹ năng tin học

Kỹ năng thích ứng với sự thay đổi Quản lý - quản

trị

Có tầm nhìn về nhân sự Kỹ năng giải quyết vấn đề Định hƣớng phát triển của DN Kỹ năng thuyết trình, viết báo

cáo Đề xuất chính sách kinh doanh

- Những kỹ năng còn thiếu khi sinh viên tốt nghiệp mới đi làm

- Doanh nghiệp đánh giá các kỹ năng sinh viên sau tốt nghiệp cần nâng cao

Khảo sát về những kỹ năng cần nâng cao cho sinh viên, ngƣời sử dụng lao động cho rằng cần nâng cao các kỹ năng sau: (1) Kỹ năng hòa nhập; (2) kỹ năng lập kế hoạch; (3) Kỹ năng làm việc độc lập; (4) Tận tâm; (5) Kỹ năng làm việc nhóm; (6) Kỹ năng tương tác; (7) Khả năng chủ động, sáng tạo trong công việc; (8) Kỹ năng giao tiếp; (9) kỹ năng giải quyết vấn đề. Ngoài ra còn có tới 66% cho rằng cần nâng cao kiến thức kinh tế và công nghệ thông tin.

3.2.2.5- Mức độ hài lòng về công việc của sinh viên sau khi tốt nghiệp - Sự hài lòng về tiền lương và mức độ đáp ứng

Tỷ lệ sinh viên mới ra trƣờng hài lòng cao nhất với mức lƣơng từ 4-6 triệu đồng, tiếp đến là mức trên 6 triệu. Đa số mức lƣơng hiện tại họ đang đƣợc trả chỉ đáp ứng trong khoảng 25 đến 50% nhu cầu cần cho cuộc sống ở mức cơ bản. Tuy nhiên trong số ngƣời đƣợc khảo sát cũng có tới 24% có mức lƣơng đáp ứng đƣợc

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chính sách tạo việc làm cho sinh viên sau tốt nghiệp tại Hà Nội (Trang 39 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)