Kiến nghị với BộNN & PTNT

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản của Kho bạc Nhà nước tại Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Trang 111 - 118)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

4.3. Kiến nghị về điều kiện thựchiện giải pháp

4.3.3 Kiến nghị với BộNN & PTNT

- Do nguồn vốn đầu tƣ XDCB ngày càng có hạn, trong khi đó nhu cầu đầu tƣ của các dự án sử dụng nguồn vốn của Bộ NN & PTNT là rất lớn vì vậy, kiến nghị với Bộ NN & PTNT tập trung bố trí vốn đầu tƣ XDCB cho các dự án hoàn thành cấp bách, đẩy nhanh tiến độ các dự án cấp bách, các dự án trọng điểm có ý nghĩa lớn đối với phục hồi phát triển kinh tế-xã hội của đất nƣớc, của ngành nông nghiệp. Ƣu tiên bố trí vốn cho các dự án, công trình đã

hoàn thành và đã bàn giao đƣa vào sử dụng, nhƣng chƣa bố trí đủ vốn; thanh toán nợ xây dựng cơ bản; các dự án dự kiến hoàn thành năm 2016.

- Có chế tài xử phạt đối với các đơn vị không thực hiện hết kế hoạch vốn đƣợc giao trong năm, hoặc sử dụng vốn ĐT XDCB sai mục đích, sai đối tƣợng, sai danh mục và mức vốn đƣợc giao.

- Hàng năm, có kế hoạch đào tạo, bổ sung kiến thức mới về quản lý đầu tƣ và xây dựng, quản lý đấu thầu, quản lý dự án,... nhằm nâng cao trình độ chuyên môn cho các chủ đầu tƣ, Ban quản lý dự án. Bên cạnh đó, đào tạo các kiến thức về mạng Internet, chữ kỹ số cho các CĐT, Ban quản lý dự án.

- Triển khai chữ ký số, tăng cƣờng trình độ sử dụng công nghệ thông tin hiện đại đến các cán bộ của các CĐT, Ban Quản lý dự án thuộc và trực thuộc các Bộ NN &PTNT.

KẾT LUẬN

Nhằm mục tiêu góp phần làm rõ hơn cơ sở lý luận và thực tiễn về hoàn thiện hoạt động kiểm soát chi đối với các dự án đầu tƣ từ nguồn vốn ĐT XDCB của Bộ NN & PTNT qua hệ thống KBNN, cải tiến và hoàn thiện hoạt động kiểm soát chi phù hợp với xu hƣớng cải cách hành chính trong quản lý chi NSNN nói chung và quản lý chi đối với các dự án đầu tƣ từ nguồn vốn ĐT XDCB của Bộ NN & PTNT nói riêng. Đồng thời đạt đƣợc các mục tiêu của KBNN đó là: kiểm soát chi ngày càng chặt chẽ, an toàn, thanh toán đúng đối tƣợng, đủ về giá trị, nhanh chóng về thời gian, góp phần ngăn chặn tình trạng nợ đọng trong thanh toán, đảm bảo an ninh tài chính quốc gia. Mặt khác, nhằm đảm bảo tính công khai, minh bạch trong quá trình thực hiện kiểm soát chi, tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ đầu tƣ khi đến giao dịch tại KBNN và loại bỏ tiêu cực, chống tham ô, tham nhũng, lãng phí trong việc sử dụng nguồn vốn ĐT XDCB, bảo đảm sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả nguồn vốn ĐT XDCB của nhà nƣớc, tăng cƣờng trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị liên quan đến quá trình quản lý, kiểm soát chi các dự án đầu tƣ từ nguồn vốn ĐT XDCB nói chung và các dự án của Bộ NN & PTNT nói riêng.

Với mong muốn góp phần đƣa ra những luận cứ khoa học để xây dựng và hoàn thiện hoạt động kiểm soát chi đối với các dự án đầu tƣ từ nguồn vốn ĐT XDCB của Bộ NN &PTNT nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu quả kiểm soát chi của hệ thống KBNN. Luận văn đã khái quát các vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động kiểm soát chi đối với các dự án đầu tƣ từ nguồn vốn ĐT XDCB; thực trạng và những kết quả đạt đƣợc qua khảo sát thực tiễn để đề xuất hoàn thiện hoạt động kiểm soát chi đối với các dự án đầu tƣ từ nguồn vốn ĐT XDCB của Bộ NN & PTNT theo hƣớng hiện đại theo lộ trình phát triển KBNN điển tử, hiện đại.

Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn về hoạt động kiểm soát chi đối với các dự án đầu tƣ từ nguồn vốn ĐT XDCB, Luận văn đã đánh giá những mặt đƣợc và hạn chế đối với hoạt động kiểm soát chi các dự án đầu tƣ từ nguồn vốn ĐT XDCB của Bộ NN & PTNT trong giai đoạn vừa qua để từ đó đề xuất những phƣơng hƣớng và giải pháp kiến nghị đổi mới và hoàn thiện hoạt động kiểm soát chi đối với các dự án đầu tƣ từ nguồn vốn ĐT XDCB qua KBNN, nâng cao chất lƣợng kiểm soát chi của KBNN, góp phần tăng cƣờng quản lý nguồn vốn ĐT XDCB của nhà nƣớc và góp phần thực hiện thành công mục tiêu của Chiến lƣợc phát triển hệ thống KBNN đến năm 2020, theo đó các hoạt động Kho bạc Nhà nƣớc trong đó bao gồm hoạt động kiểm soát chi các dự án đầu tƣ từ nguồn vốn ĐT XDCB đƣợc thực hiện trên nền tảng công nghệ thông tin hiện đại và hình thành Kho bạc điện tử.

Tuy nhiên, hoạt động kiểm soát chi đối với các dự án đầu tƣ từ nguồn vốn ĐT XDCB của Bộ NN & PTNT chỉ là một trong những cơ chế quản lý tài chính của nhà nƣớc, vì vậy để nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng nguồn vốn ĐT XDCB, nâng cao chất lƣợng kiểm soát chi của hệ thống KBNN, cần phải có sự kết hợp đồng bộ giữa cơ chế chính sách trong quản lý các dự án đầu tƣ từ nguồn vốn ĐT XDCB với cơ chế chính sách khác của nhà nƣớc.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng nghiên cứu nhƣng hoạt động kiểm soát chi đối với các dự án đầu tƣ từ nguồn vốn ĐT XDCB liên quan đến nhiều cơ quan quản lý nhƣ: Quốc hội, Chính phủ, các Bộ ,ngàn và địa phƣơng, chủ đầu tƣ, Ban quản lý dự án,…. Do đó, Luận văn còn có hạn chế đó là chƣa nghiên cứu đƣợc thực trạng việc quản lý nguồn vốn XDCB tại của từng bộ, ngành và từng địa phƣơng.Do giới hạn trong luận văn thạc sĩ do chƣa có nhiều kiến nghị hơn nữa nhằm hoàn thiện hoạt động kiểm soát chi đối với các dự án đầu tƣ từ nguồn vốn ĐT XDCB.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Tài chính, 2011. Thông tư số 86/2011-TT-BTC ngày 17/6/2011 quy định về quản lý thanh toán vốn đầu tư vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư thuộc nguồn ngân sách nhà nước. Hà Nội.

2. Bộ Tài chính, 2016. Thông tư số 08/2016-TT-BTC ngày 18/01/2016 quy định về quản lý thanh toán vốn đầu tư vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư thuộc nguồn ngân sách nhà nước. Hà Nội.

3. Chính phủ, 2011. Chỉ thị 1792/CT-TTg ngày 15/11/2011 về tăng cường vốn đầu tư vốn ngân sách nhà nước và vốn trái phiếu chính phủ. Hà Nội. 4. Phan Huy Đƣờng, 2010. Quản lý nhà nước về kinh tế. Hà Nội: NXB.

ĐHQGHN.

5. Phan Thị Lan, 2008. Quy trình quản lý, kiểm soát thanh toán vốn đầu tư, vốn chương trình mục tiêu, vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư. Đề tài nghiên cứu cấp ngành.

6. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2002. Luật ngân sách số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002. Hà Nội.

7. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2002. Luật ngân sách 83/2015/QH13 ngày 25/6/2015. Hà Nội

8. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2002. Luật Đầu tư công số 49/2014/QH13. Hà Nội

9. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2002. Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014. Hà Nội.

10.Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2002. Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013. Hà Nội

11.Đoàn Ngọc Tài, 2009. Đề tài hệ thống quản lý và kiểm soát thanh toán bồi thường, giải phóng mặt bằng và tái định cư. Đề tài nghiên cứu cấp ngành.

12.Thủ tƣớng Chính phủ, 2010-2014. Các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ quy định về cơ cấu, chức năng của KBNN. Hà Nội.

13.Nguyễn Mạnh Tiến, 2006. Một số giải pháp nâng cao chất lượng kiểm soát thanh toán vốn đầu tư XDCB của KBNN từ thực tiễn KBNN Thái Nguyên. Đề tài nghiên cứu cấp ngành.

Phụ lục: Phiếu phỏng vấn về hoạt động kiểm soát chi các dự án sử dụng nguồn vốn đầu tƣ XDCB thuộc Bộ NN &PTNT qua KBNN

I – Thông tin cá nhân

Họ và tên: Giới tính:

Tuổi:

Đơn vị công tác: Chức vụ: Kinh nghiệm ở vị trí công tác hiện tại:

Số điện thoại: E- mail:

II – Nội dung phỏng vấn

Câu hỏi 1: Chính sách áp dụng đối với hoạt động kiểm soát chi các dự án sử dụng nguồn vốn đầu tƣ XDCB qua hệ thống KBNN trong giai đoạn 2012-2015 , (từ các văn bản Luật, Nghị định, Thông tƣ đến các văn bản hƣớng dẫn dƣới luật. Cụ thể các quy trình kiểm soát chi của hệ thống KBNN). Các anh/ chị cho biết những điểm thuận lợi và khó khăn, vƣớng mắc trong quá trình thực hiện liên quan đến công việc của mình?

Câu hỏi 2: Các Chủ đầu tƣ, ban quản lý dự án của các dự án sử dụng nguồn vốn đầu tƣ XDCB thuộc Bộ NN & PTNT thực hiện các quy định của pháp luật trong quản lý đầu tƣ nhƣ thế nào? Các anh chị đánh giá mức độ thực hiện của các chủ đầu tƣ ở mức nào?.

Câu hỏi 3: Thời gian thực hiện kiểm soát chi trong hệ thống KBNN hiện nay đang áp dụng theo quy định trong Quy trình 282 của KBNN (03 ngày đối với “thanh toán trƣớc, kiểm soát sau” và 07 ngày đối với “kiểm soát trƣớc, thanh toán sau”). Theo các anh chị, thời gian quy định nhƣ trên có phù hợp không? Nếu không thì tại sao?

Câu hỏi 4: Theo các anh, chị việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động kiểm soát chi của hệ thống KBNN đối với các dự án sử dụng nguồn

vốn đầu tƣ XDCB thuộc Bộ NN & PTNT đƣợc đánh giá mở mức nào so với các hoạt động quản lý khác của nhà nƣớc mà các anh, chị biết?

Câu hỏi 5: Từ thực tế công tác của các anh, chị liên quan đến hoạt động kiểm soát chi trong hệ thống KBNN. Các anh, chị có đề xuất gì?./.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản của Kho bạc Nhà nước tại Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Trang 111 - 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)