Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Các phƣơng pháp nghiên cứu
2.1.2. Phương pháp so sánh
tƣơng đồng và khác biệt trong chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam với các nƣớc Đông Á. Sự cần thiết so sánh các quốc gia, các đặc điểm (dân số, trình độ phát triển kinh tế, lãnh thổ, lịch sử, văn hóa, thể chế,...) thúc đẩy phát triển cho phƣơng pháp đo lƣờng.
Việc phân tích, so sánh cho phép đƣa ra các kết quả khoa học trên cơ sở không giống nhau về tình trạng, tình hình phát triển công nghiệp hỗ trợ của mỗi nƣớc.
Đây là phƣơng pháp sẽ đƣợc tác giả sử dụng nhiều trong luận văn nhằm làm rõ những khác biệt về sự phát triển công nghiệp hỗ trợ không giống nhau giữa các nƣớc. Luận văn thực hiện phƣơng pháp này theo các bƣớc nhƣ sau:
Bƣớc 1: Xác định các nội dung so sánh: So sánh chính sách thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam và các nƣớc Đông Á. Qua đó xác định vấn đề khác biệt.
Bƣớc 2: Xác định phạm vi, vấn đề so sánh: Luận văn sẽ so sánh một số vấn đề trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam với các nƣớc Đông Á nhƣ: về dung lƣợng thị trƣờng, năng lực cạnh tranh, trình độ nguồn nhân lực công nghiệp, cũng nhƣ môi trƣờng chính sách và các yếu tố tác động khác.
Bƣớc 3: Xác định các điều kiện để so sánh phải đảm bảo tính thống nhất về: i) Nội dung các chỉ tiêu; ii) Phƣơng pháp tính của các chỉ tiêu; iii) Đơn vị so sánh nhƣ các chỉ tiêu về cả số lƣợng, thời gian và giá trị.
Bƣớc 4: Xác định mục đích so sánh: Nhƣ đã đề cập bên trên mục đích so sánh các chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam với các nƣớc Đông Á nhƣ: chính sách thuế, các chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các cơ chế tạo liên kết sản xuất giữa các doanh nghiệp trong nƣớc và nƣớc ngoài. Từ những tƣơng đồng và khác biệt trong chính sách phát triển CNHT của mỗi nƣớc, tìm hƣớng phát triển CNHT của Việt Nam.
Bƣớc 5: Đánh giá các kết quả so sánh: Từ những kết quả so sánh có đƣợc, đƣa ra nhận xét và hình thành những khuyến nghị cho Việt Nam trong việc phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ.