Đẩy mạnh phát triển khoa học công nghệ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ ở một số nước đông á và bài học kinh nghiệm cho việt nam (chương trình định hướng nghiên cứu) (Trang 98 - 109)

Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.3.6. Đẩy mạnh phát triển khoa học công nghệ

Các giải pháp về khoa học công nghệ: xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chất lƣợng sản phẩm theo chuẩn quốc tế làm căn cứ cho định hƣớng phát triển.

Hỗ trợ tài chính để đổi mới công nghệ, nhƣ tăng cƣờng ngân sách đầu tƣ hỗ trợ kinh phí để doanh nghiệp mua bản quyền công nghệ từ nƣớc ngoài và ứng dụng hiệu quả sự chuyển giao công nghệ của thế giới. Hoạt động hỗ trợ trên có thể thực hiện theo chƣơng trình hoặc theo từng giai đoạn. Ở mỗi giai đoạn kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh cho sát mục tiêu, kế hoạch đề ra.

Hỗ trợ phát triển và nâng cấp các tổ chức kiểm định, đánh giá chất lƣợng sản phẩm hỗ trợ thuộc nhiều thành phần kinh tế đạt trình độ quốc tế.

Thúc đẩy chuyển giao công nghệ từ các công ty lớn tới các DNNVV, đặc biệt là nguồn công nghệ cao mà các công ty FDI lớn mang vào Việt Nam trong quá trình đầu tƣ. Đẩy mạnh công tác chống chuyển giá, nâng cao năng lực, trình độ thẩm định, hạn chế tối đa trƣờng hợp đối tác nƣớc ngoài định giá thiết bị, công nghệ cao hơn thực tế.

Khuyến khích các Viện Nghiên cứu chuyên ngành triển khai nghiên cứu, thực nghiệm các đề tài, dự án gắn với nhu cầu phát triển sản xuất các chủng loại vật liệu, linh phụ kiện, phụ tùng... phục vụ CNHT; thành lập các trung tâm hỗ trợ kỹ thuật chuyên nghiệp về CNHT, giúp các DNNVV có thể nhận đƣợc tƣ vấn kỹ thuật cần thiết đáp ứng đƣợc yêu cầu chất lƣợng của các nhà lắp ráp. Đồng thời tăng cƣờng mối liên kết giữa các Viện, Trung tâm, các DNNVV để nhanh chóng đổi mới công nghệ, tiếp nhận kỹ thuật thuận lợi (trƣờng hợp thành công của Hàn Quốc).

*****

Chƣơng 4 đã phân tích thực trạng ngành công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam thời gian qua, cụ thể trong các lĩnh vực sản xuất ô tô, điện - điện tử, dệt may, da giày và cơ khí chế tạo. Kết hợp với những phân tích từ chƣơng 3, trong chƣơng 4 đặc biệt chú trọng đến mục tiêu là vận dụng những kinh nghiệm chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ ở Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan vào phát triển công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam thời gian tới.

KẾT LUẬN

Để trở thành quốc gia có nền công nghiệp phát triển, các nƣớc nhƣ Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan đều có sự nghiên cứu và định hƣớng chính sách phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ một cách rõ ràng. Việt Nam với mục tiêu đến năm 2020 trở thành nƣớc Công nghiệp hóa, cũng có những đánh giá vai trò quan trọng của chính sách phát triển công nghiệp, tuy nhiên vẫn chƣa có định hƣớng rõ ràng.

Trong phạm vi nghiên cứu với những giới hạn nhất định của luận văn, tác giả đƣa ra một số kết luận sau:

Thứ nhất, công nghiệp hỗ trợ là ngành sản xuất các nguyên vật liệu, linh kiện cung cấp cho ngành công nghiệp lắp ráp để hoàn thành sản phẩm cuối cùng. Chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ là chính sách do Chính phủ đề ra để đạt mục tiêu của mình về phát triển công nghiệp hỗ trợ. Chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ sẽ chịu tác động của các yếu tố nhƣ: Vai trò của Nhà nƣớc, thị trƣờng, khả năng cạnh tranh, nguồn nhân lực công nghiệp.

Thứ hai, qua nghiên cứu trƣờng hợp của ba quốc gia Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan có thể thấy, đối với Hàn Quốc thì chính sách mở cửa và tự do hóa thị trƣờng là điểm nổi bật trong thập kỷ 1990 (giai đoạn khởi đầu phát triển công nghiệp hỗ trợ của nƣớc này), đồng thời tiến hành cải cách vào ngành công nghiệp, với sự hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Đối với Nhật Bản, kinh nghiệm cho thấy, sự phân cấp rõ ràng các nhà cung cấp theo các chỉ tiêu đặc điểm nhằm gia tăng tính chuyên môn hóa và phân cấp, nhằm tạo nên một nền công nghiệp hỗ trợ phát triển với các chi tiết đạt tiêu chuẩn hoàn hảo và đồng bộ. Bên cạnh đó, chính sách sách đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho công nghiệp hỗ trợ đƣợc Nhật Bản chú trọng. Còn với Đài Loan, nền kinh tế phát triển thành công công nghiệp hỗ trợ chủ yếu nhờ vào quy định về hàm lƣợng nội địa.

Thứ ba, chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam thời gian qua đã góp phần vào sự phát triển của công nghiệp hỗ trợ. Tuy nhiên những chính sách này cũng có những hạn chế nhất định thể hiện ở một số điểm sau: Dung lƣợng thị

trƣờng các ngành công nghiệp hạ nguồn nhỏ, chƣa hấp dẫn sản xuất CNHT; Sức cạnh tranh của sản phẩm hỗ trợ thấp, do giá thành cao, chất lƣợng không ổn định, thời hạn giao hàng không đảm bảo; Chƣa có một tổ chức đầu mối quản lý nhà nƣớc về CNHT để đề xuất và thực hiện chính sách khuyến khích phát triển CNHT một cách cụ thể, sát thực; Vai trò hỗ trợ trung gian của các tổ chức, các hiệp hội, cơ quan quản lý nhà nƣớc chƣa thể hiện rõ, kể cả ở khâu hoạch định chính sách kế hoạch đến thực thi; Các chƣơng trình phát triển CNHT chƣa thật sự hiệu quả; Doanh nghiệp, đối tƣợng trực tiếp của các hoạt động này vẫn chƣa nhận đƣợc các hỗ trợ thích đáng cần thiết.

Thứ tư, để phát triển công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam thời gian tới, với những kinh nghiệm từ Nhật Bản, Hàn Quốc, và Đài Loan, luận văn đƣa ra một số gợi ý sau: Nhật Bản, Đài Loan và Hàn Quốc đã rất thành công khi tập trung ƣu tiên phát triển một số ngành CNHT. Việt Nam cũng cần có các ƣu tiên rõ rệt để có thể tập trung nguồn lực cũng nhƣ định hƣớng để hấp dẫn doanh nghiệp đầu tƣ. Thể chế hoá các quy định liên kết doanh nghiệp. Có chính sách thu hút đầu tƣ đúng đắn để phát triển công nghiệp hỗ trợ. Phát triển nguồn nhân lực đặc thù cho công nghiệp hỗ trợ. Có chính sách ƣu đãi doanh nghiệp sản xuất CNHT.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. ADB, 2007. Triển vọng phát triển Châu Á: Việt Nam. Hà Nội.

2. Nguyễn Hoàng Ánh, 2008. Nghiên cứu chuỗi giá trị toàn cầu và khả năng tham gia của các doanh nghiệp ngành điện tử Việt Nam (Đề tài nghiên cứu cấp Bộ). Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đại học Ngoại thƣơng.

3. Vũ Thành Tự Anh, 2006. Vai trò của doanh nghiệp dân doanh vừa và nhỏ. Thời Báo kinh tế Sài Gòn. Số 10/2006, trang 7-9.

4. Trƣơng Chí Bình, 2006. Nghiên cứu đề xuất các giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ Việt Nam thông qua nâng cao hiệu quả của liên kết kinh doanh giữa doanh nghiệp vừa và nhỏ. Đề tài nghiên cứu cấp Bộ. Bộ Công nghiệp. 5. Trƣơng Chí Bình, 2007b. Nghiên cứu đề xuất xây dựng mô hình Cụm liên kết

công nghiệp (industrial cluster) để phát triển công nghiệp phụ trợ Việt Nam. Đề tài nghiên cứu cấp Bộ. Bộ Công Thƣơng.

6. Bộ Bƣu Chính Viễn Thông, 2007. Kế hoạch tổng thể phát triển Công nghiệp điện tử Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn 2020. Hà Nội.

7. Nguyễn Thùy Dƣơng, 2015. Sự phát triển công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam. Tạp chí Châu Mỹ Ngày nay, số tháng 8 (209)/2015, trang 56-61.

8. Lê Thế Giới, 2009. Tiếp cận lý thuyết cụm công nghiệp và hệ sinh thái kinh doanh trong nghiên cứu chính sách thúc đẩy các ngành công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam. Tạp chí Khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 1/2009.

9. Đoàn Thị Thu Hà và Nguyễn Thị Ngọc Huyền, 2007. Giáo trình chính sách kinh tế xã hội. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật.

10. Vũ Đăng Hinh, 1996. Hàn Quốc: nền công nghiệp trẻ trỗi dậy. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

11. Nguyễn Trọng Hoài và Huỳnh Thanh Điền, 2015. Định hƣớng phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam giai đoạn 2015 - 2020. Tạp chí Phát triển Kinh tế, số tháng 4 (26)/2015.

12. Josept E. Stiglitz, 2002. Suy ngẫm lại sự thần kỳ Đông Á. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

13. Josept E. Stiglitz, 2008. Toàn cầu hoá và những mặt trái. TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Trẻ.

14. Kenichi K., 2005. Mô hình hỗ trợ liên kết cho Doanh nghiệp của Nhật Bản. Hà Nội: Bộ Kế hoạch và đầu tƣ.

15. Hà Thị Hƣơng Lan, 2014. Công nghiệp hỗ trợ trong một số ngành công nghiệp ở Việt Nam. Luận án Tiến sĩ. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.

16. Cù Chí Lợi, 2012. Mạng sản xuất toàn cầu và sự tham gia các ngành công nghiệp Việt Nam. Hà Nội :Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

17. Phí Hồng Minh và Nguyễn Cao Đức, 2013. Cơ chế thầu phụ trong phát triển công nghiệp hỗ trợ ở Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan. Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và Chính trị thế giới, số 8 (208) 2013, trang 27-39.

18. Mitarai H., 2005. Các vấn đề trong ngành công nghiệp điện điện tử của các nƣớc Asean và bài học rút ra cho Việt Nam. Trong: Ohno K. và Nguyễn Văn Thƣờng (chủ biên). Hoàn thiện chiến lược phát triển công nghiệp Việt nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Lý luận chính trị.

19. OECD, 2008. Tăng cường vai trò của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong chuỗi giá trị toàn cầu. Hội thảo toàn cầu của OECD về chuỗi giá trị.

20. Ohkawa K., Kohama H., 2004. Kinh nghiệm công nghiệp hoá của Nhật bản và sự thích dụng của nó đối với các nền kinh tế đang phát triển. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

21. Ohno K., Nguyễn Văn Thƣờng, 2005. Hoàn thiện chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Lý luận chính trị.

22. Ohno K., 2004. Các ngành công nghiệp hỗ trợ, một vài điểm phân tích và cân nhắc. VDF & GRIPS.

23. Ohno K., 2006. Hoạch định chính sách công nghiệp ở Thailand, Malaysia và Nhật Bản. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động xã hội.

24. Lê Xuân Sang và Nguyễn Thị Thu Huyền, 2011. Chính sách thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ: Lý luận, thực tiễn và định hƣớng cho Việt Nam. Hội thảo:

Chính sách tài chính hỗ trợ công nghiệp hỗ trợ Việt Nam. Bộ Công thƣơng và Bộ Tài chính, tháng 12/2011.

25. Sở Công Thƣơng Đồng Nai, 2007. Báo cáo tình hình sản xuất công nghiệp năm 2007, phương hướng, mục tiêu và nhiệm vụ năm 2008. Biên Hoà.

26. Trần Đình Thiên, 2012. Phát triển công nghiệp hỗ trợ: Đánh giá thực trạng và hệ quả. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

27. Trần Văn Thọ, 2005. Biến động kinh tế Đông Á và con đường Công nghiệp hoá ở Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

28. Nguyễn Thị Xuân Thuý, Mori J., 2008. Phát triển nguồn nhân lực công nghiệp phục vụ công nghiệp hoá định hƣớng FDI ở Việt Nam. Trong: Ohno K. (Chủ biên).

Vietnam as an Emerging Industrial Country: Policy Scope toward 2020. VDF. 29. Tổng Công ty Điện tử tin học Việt Nam, 2006. Báo cáo tổng kết năm 2005. Hà Nội. 30. Hồ Tuấn, 2009. Giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng Công nghiệp Việt

Nam trong quá trình hội nhập quốc tế (Nghiên cứu điển hình ngành dệt may). Luận án tiến sĩ Kinh tế công nghiệp. Đại học Kinh tế quốc dân.

31. Nhâm Phong Tuân & Trần Đức Hiệp, 2014. Ảnh hƣởng của các chính sách tới sự phát triển của ngành công nghiệp hỗ trợ ô tô Việt Nam. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Kinh tế và Kinh doanh, tập 30, số 4, trang 12-20. 32. Nguyễn Kế Tuấn, 2004. Phát triển công nghiệp phụ trợ trong chiến lƣợc phát

triển công nghiệp Việt Nam. Tạp chí Kinh tế và phát triển, số 85, trang 33-37. 33. Nguyễn Kế Tuấn, 2008. Kinh tế Việt Nam năm 2008 - Một số vấn đề về điều

hành kinh tế vĩ mô. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, trang 14- 24, trang 123-135.

34. Nguyễn Kế Tuấn và Nguyễn Văn Thƣờng, 2007. Kinh tế Việt Nam năm 2007 - Năm đầu tiên trở thành thành viên tổ chức Thương mại Thế giới. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân.

35. Phan Đăng Tuất, 2005. Trở thành nhà cung cấp cho các doanh nghiệp Nhật Bản - Con đường nào cho các Doanh Nghiệp Việt Nam. Hội thảo về CNHT, JETRO ngày 25/11/2005.

36. Phan Đăng Tuất, 2008. Kế hoạch hành động về phát triển CNHT. Diễn đàn Liên kết Hội nhập cùng phát triển. VCCI ngày 18/11/2008.

37. Phan Đăng Tuất, 2009. Công nghiệp hỗ trợ - Vấn đề trọng đại. Báo Công Thương, số 6-9, trang 5-6.

38. Phan Đăng Tuất, 2009. Phát triển Vƣờn ƣơm doanh nghiệp công nghệ trên địa bàn thành phố Hà Nội. Đề tài cấp thành phố. UBNDTP Hà Nội.

39. VDF, 2007. Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam dƣới góc nhìn của các nhà sản xuất Nhật Bản. Trong: Ohno K. (Chủ biên). Xây dựng Công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam. VDF-GRIPS.

40. Viện Nghiên cứu Chiến lƣợc Chính sách Công nghiệp, 2007. Tài liệu hội thảo Chính sách Công nghiệp Việt Nam trong bối cảnh hội nhập. Hà Nội.

Tài liệu tiếng Anh

41. Asia Productivity organization APO, 2002. Strengthening of supporting industries: Asian experience. Tokyo

42. Ernst D., 2004. Global production netwok in East Asia’s Electronics Industry and Upgrading prospects in Malaysia. In Yusuf, Shasid, Altaf, Anjum M, Nabesgima, Ed. Global Production Networking and Technological Change in East Asia. Washington DC: World Bank.

43. Fujita M., 2007. Regional Intergration in East Asia from the viewpoint of spatial economics.

44. Gill, I. and Kharas, H., 2007. An East Asian Renaissance: Ideas for Economic Growth. Washington D.C: World Bank.

45. Goh Ban Lee, (1998). Linkage between the Multinational Corporations and Local Supporting Industries.

47. JETRO, 2008. The best Vietnamese companies in Southern Vietnam.

Hochiminh city.

48. Jones, R. W., and Kierzkowski, H., 2005. International Fragmentation and the New Economic Geography. In: The North American Journal of Economics and Finance. 16(1): 1-10.

49. Michael E. Porter, 1990. The competitive advantage of nations. Harvard business review.

50. Ming-Ji Wu, 2013. 2013 Industrial Development in Taiwan. Industrial Development Bureau, Ministry of Economic Affairs.

51. Ministry of Industry, Trade and Enery Korea, 2012. Overview of Korea’s Industries 2012.

52. Noor, Halim, Clarke, Roger, Driffield,and Nigel, 2002. Multinational cooperation and technological effort by local firm: a case study of the Malaysian Electronics and Electrical Industry.

53. Ohno K., 2007. Building supporting industries in Vietnam. VDF&GRIPS. 54. Ratana E, 1999. The role of small and medium supporting industries in Japan

and Thailand, IDE APEC.

55. Ryuichiro, Inoue, 1999. Future prospects of Supporting Industries in Thailand and Malaysia.

56. Sanjaya Lall, 1998. “Market-Stimulating” Technology Policies in Developing Countries: A Framework with Examples from East Asia. World Development, Vol. 26, No. 8, pp. 1369-1385.

57. Winter A. L. và Yusuf S., 2008. Dancing with Giants. World Bank.

58. Zenaida Hernandez, (2004). World Development Report: Industrial policy in East Asia in search for lesson, Sep 24, 2004.

PHỤ LỤC 1

Một số văn bản pháp lý liên quan ngành công nghiệp hỗ trợ đã ban hành

Stt Tên và nội dung văn bản Ngày tháng ban hành

quan ban hành

1 Quyết định số 34/2007/QĐ-BCN của Bộ Công nghiệp phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 31/7/2007 Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công Thƣơng) 2 Quyết định số 12/2011/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ về chính sách phát triển một số ngành công nghiệp hỗ trợ 24/02/2011 Chính phủ 3 Thông tƣ số 96/2011/TT-BTC của Bộ Tài chính hƣớng dẫn chính sách tài chính quy định tại

4/7/2011 Bộ Tài chính

4 Quyết định số 1483/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ về việc ban hành Danh mục sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ƣu tiên phát triển

26/8/2011 Chính phủ

5 Nghị định số 75/2011/NĐ-CP của Chính phủ về tín dụng đầu tƣ và tín dụng xuất khẩu của Nhà nƣớc

30/8/2011 Chính phủ

6 Quyết định số 1556/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ

7 Quyết định số 143/QĐ-UBND Tp. Hà nội về việc quy định một số chính sách khuyến khích phát triển

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ ở một số nước đông á và bài học kinh nghiệm cho việt nam (chương trình định hướng nghiên cứu) (Trang 98 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)