3.2. Giải pháp tăng cƣờng kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN qua
3.2.2. Nâng cao chất lượng dự toán chi và cơ cấu chi NSNN
* Về dự toán chi
Thứ nhất, trên cơ sở các văn bản hƣớng dẫn của Trung ƣơng, cần xác lập yêu cầu, quy trình lập, duyệt, phân bổ NSNN ở các cơ quan, đơn vị. Tất cả các cơ quan đơn vị đều phải có trách nhiệm thực hiện nghiêm túc theo những yêu cầu của quy trình đó. Về cơ bản yêu cầu và quy trình lập, duyệt, phân bổ dự toán NSNN ở các cơ quan, đơn vị phải đảm bảo các quy định hƣớng dẫn chung của Nhà nƣớc, song tuỳ tính chất, nhiệm vụ của từng cơ quan, đơn vị cụ thể các đơn vị chủ quản cần có những hƣớng dẫn cụ thể để các đơn vị cấp dƣới thực hiện xây dựng dự toán đảm bảo chất lƣợng, hiệu quả. Dự toán chi phải đƣợc xây dựng từ cơ sở và phải đƣợc xây dựng trên cơ sở phân tích, đánh giá hiệu quả của từng khoản chi, tránh tình trạng các cơ quan cấp trên xem xét, phê duyệt dự toán thiếu căn cứ thực tế dẫn đến tình trạng có những mục chi thì thừa và có những mục chi thì thiếu...
Thứ hai, dự toán ngân sách phải đƣợc xây dựng trên cơ sở định hƣớng, mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong năm kế hoạch và các năm tiếp theo. Việc lập và phân bổ dự toán hàng năm phải tính hết các yếu tố trƣợt giá theo mức độ lạm phát, yếu tố tăng trƣởng hàng năm, các chế độ, chính sách ảnh hƣởng đến nguồn thu, nhiệm vụ chi của địa phƣơng, có nhƣ vậy dự toán ngân sách mới thể hiện đƣợc tính khả thi, đảm bảo điều hành ngân sách mang lại hiệu quả cao. Việc lập dự toán phải tính đến kết quả phân tích, đánh giá tình hình thực hiện dự toán ngân sách các năm trƣớc, đặc biệt là của năm báo cáo để thật sát với quá trình thực hiện.
Thứ ba, các đơn vị lập dự toán phải căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ, khối lƣợng hàng hoá lao vụ cung cấp, chi phí cần thiết để thực hiện công việc, giá cả thị trƣờng... đồng thời phải căn cứ vào các chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu của Nhà nƣớc đã quy định.
Thứ tư, cần đẩy nhanh tiến độ giao dự toán chi NSNN cho các đơn vị sử dụng ngân sách, đảm bảo các đơn vị có ngay dự toán chi NSNN từ những
* Về cơ cấu chi
Chi NSNN nói chung và chi thƣờng xuyên ngân sách trên địa bàn tỉnh Ninh Bình nói riêng cần đƣợc cơ cấu lại một cách hợp lý nhằm phục vụ hiệu quả các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, bởi ngân sách không những đảm bảo đƣợc chi thƣờng xuyên mà còn tích luỹ để chi cho đầu tƣ phát triển.
Cơ cấu chi hợp lý sẽ hạn chế tối đa việc điều chỉnh cơ cấu, khoản mục chi trong quá trình thực hiện. Trong điều kiện quy mô NSNN có giới hạn, nếu phạm vi chi rộng thì mỗi khoản chi sẽ nhỏ; nếu thiếu sự lựa chọn ƣu tiên các khoản chi thì chi ngân sách dẫn đến dàn trải, thiếu tập trung gây lãng phí và không hiệu quả.
3.2.3. Hoàn thiện hệ thống chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi NSNN
Thiết lập hệ thống tiêu chuẩn, định mức chi bao quát hết nhiệm vụ chi và phù hợp với thực tiễn không những quan trọng cho việc kiểm soát chi mà còn rất cần thiết cho cho quá trình lập, thẩm tra dự toán NSNN vì hệ thống này không những tạo lập căn cứ để xây dựng dự toán mà còn tạo nên chuẩn mực để thẩm tra dự toán. Cùng với việc thiết lập hệ thống tiêu chuẩn, định mức chi cũng phải xây dựng đƣợc các tiêu chí phân bổ ngân sách phù hợp để sắp xếp các khoản chi theo trật tự, thứ tự ƣu tiên từ đó tạo căn cứ và là thƣớc đo để phân bổ nhiệm vụ chi một cách hợp lý nhất. Đồng thời trong khả năng ngân sách hạn hẹp của địa phƣơng không thể đáp ứng toàn bộ nhu cầu chi thì có thể cắt giảm các khoản chi chƣa cấp thiết để ƣu tiên cho các nhiệm vụ chính cần phải thực hiện ngay.
Tỉnh cần phải tiến hành soát xếp lại hệ thống các định mức sử dụng ngân sách hiện hành, kiến nghị Nhà nƣớc và Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung những văn bản chế độ đã cũ, lỗi thời không phù hợp với thực tế, ban hành các định mức, chế độ mới phù hợp hơn. Kiểm tra các ngành, các đơn vị trên địa
mà phải chấp hành và phục tùng tuyệt đối theo chế độ, định mức chi tiêu của Nhà nƣớc và của tỉnh đã ban hành.