Kiến nghị đối với UBND tỉnh Ninh Bình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước ở kho bạc tỉnh ninh bình chính trị (Trang 119 - 125)

3.3. Kiến nghị với cấp trên và các ban ngành liên quan

3.3.4. Kiến nghị đối với UBND tỉnh Ninh Bình

- Chỉ đạo các bộ phận, cơ quan tài chính, các sở ban ngành liên quan làm tốt khâu lập, phân bổ và thẩm định dự toán.

- Thành lập Trung tâm mua sắm công của tỉnh, huyện (đối với ngân sách địa phƣơng) để thống nhất việc quản lý mua sắm công đối với hàng hóa có giá trị lớn, số lƣợng mua sắm lớn, có yêu cầu trang bị đồng bộ, hiện đại.

- Để đảm bảo yêu cầu, kỷ cƣơng quản lý tài chính nhà nƣớc và sử dụng vốn NSNN đúng mục đích, tiết kiệm và hiệu quả, có quy định bắt buộc cho các đơn vị sử dụng NSNN phải mua sắm và thanh toán trực tiếp đối với các đơn vị có tài khoản mở tại ngân hàng.

- Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ quản lý tài chính tại các đơn vị sử dụng NSNN.

- Kiến nghị với hệ thống ngân hàng mở rộng dịch vụ và điểm thanh toán không dùng tiền mặt đặc biệt là thanh toán qua thẻ (ATM).

KẾT LUẬN

Nghiên cứu đề tài: “Kiểm soát chi thường xuyên NSNN ở Kho bạc tỉnh Ninh Bình”cho phép rút ra những kết luận sau:

1. NSNN có vai trò, ý nghĩa hết sức quan trọng, vừa để tạo cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền sản xuất xã hội, vừa là công cụ để điều chỉnh nền kinh tế. Do nhu cầu vốn cho quá trình phát triển kinh tế của đất nƣớc ngày càng lớn, trong khi nguồn vốn của ngân sách có giới hạn, nên quản lý và sử dụng vốn NSNN tiết kiệm, hiệu quả có ý nghĩa rất lớn.

2. Chi NSNN và công tác quản lý chi thƣờng xuyên NSNN là yêu cầu cấp thiết đòi hỏi đƣợc quản lý, thực hiện đúng quy định để đạt hiệu quả. Kinh nghiệm của một số nƣớc cho thấy, hoàn thiện cơ chế quản lý chi và kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN qua KBNN nói chung là một yêu cầu cấp thiết trong quá trình đổi mới và lành mạnh hoá nền tài chính của Nhà nƣớc. Đây là vấn đề phức tạp, có phạm vi rộng và liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành trong quá trình quản lý, cấp phát và sử dụng NSNN.

3. Công tác kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN qua KBNN Ninh Bình đƣợc thực hiện theo quy định của Luật NSNN bao gồm nhiều khâu kiên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành. Việc kiểm soát liên quan đến từ khâu lập, chấp hành dự toán, các chế độ, tiêu chuẩn định mức, tính pháp lý của hồ sơ, thủ tục từng khoản chi theo các điều kiện chi và công tác hạch toán, quyết toán khoản chi đó của các loại hình đơn vị chi theo dự toán, đơn vị khoán biên chế và kinh phí hoạt động, đơn vị sự nghiệp công lập. Qua kiểm soát chi của KBNN Ninh Bình đã đạt đƣợc những kết quả nhất định, thể hiện vai trò của KBNN Ninh Bình trong công tác quản lý chi NSNN trên địa bàn góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng.

4. Tuy nhiên, còn hạn chế, tồn tại trong công tác kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN giai đoạn từ 2008-2013 nhƣ: dự toán phân bổ chậm, chất lƣợng

chƣa cao; việc chấp hành các quy định về nguyên tắc chi tiêu tài chính, quy định về chế độ thanh toán.... của các đơn vị sử dụng NSNN chƣa triệt để làm ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng NSNN.

5. Để tăng cƣờng hiệu quả công tác kiểm soát chi NSNN, trên cơ sở chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, cần thực hiện đồng bộ các giải pháp nhƣ: hoàn thiện phƣơng thức cấp phát; nâng cao chất lƣợng dự toán chi NSNN; hoàn thiện chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi; nâng cao chất lƣợng thanh toán; cơ chế kiểm soát chi; nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ và cơ sở vật chất của KBNN... để giải quyết những bất cập trong quá trình thực hiện chi NSNN hiện tại, đảm bảo công tác chi NSNN ngày càng đúng mục đích và mang lại hiệu quả cao nhất.

Mặc dù đã rất cố gắng trong nghiên cứu, tìm hiểu thực tế về kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN ở KBNN tỉnh Ninh Bình, luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế trong quá trình nghiên cứu và trình bày. Đồng thời, những kết quả nghiên cứu chỉ là trong phạm vi một tỉnh chƣa mang tính chất rộng, bao trùm hết các nội dung chi; vì vậy, nó chỉ là bƣớc khởi đầu trong quá trình tham gia việc hoàn thiện cơ chế quản lý và kiểm soát chi NSNN. Bản thân tác giả rất mong đƣợc sự tham gia đóng góp ý kiến của các thày, cô giáo, bạn bè và đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.

Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn TS. Vũ Thị Dậu, các thầy, cô trong Khoa Kinh tế chính trị, Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội; bạn bè, đồng nghiệp đã tận tình hƣớng dẫn và tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện Luận văn này. Xin trân trọng cảm ơn./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Nguyễn Hải An (2010), “Vai trò của KBNN Bắc Ninh đối với phát triển kinh tế xã hội”, Tạp chí Kinh tế và dự báo, số 5.

2. Lê Hải Bình (2009), “Kiểm soát chi thường xuyên tại KBNN Thanh Hóa”, Tạp chí Tài chính, số 3.

3. Bộ Tài chính, Văn bản pháp quy, Tập 9. 4. Bộ Tài chính, Văn bản pháp quy, Tập 10. 5. Bộ Tài chính, Văn bản pháp quy, Tập 11.

6. Bộ Tài chính, “Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của KBNN ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương”, Quyết định số 362/QĐ-BTC ngày 11/02/2010.

7. Bộ Tài chính, “Hướng dẫn quản lý và kiểm soát cam kết chi Ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước”, Thông tƣ số 113/2008/TT-BTC ngày27/11/2008.

8. Bộ Tài chính, “Quy định chế độ kiểm soát, thanh toán các khoản chi Ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước”.Thông tƣ số 161/2012/TT-BTC ngày 02/10/2012.

9. Bộ Tài chính, Quy định quản lý thu, chi bằng tiền mặt qua hệ thống Kho bạc Nhà nước, Thông tƣ số 164/2011/TT-BTC ngày 17/11/2011.

10. Bộ Tài chính, Quy định việc đấu thầu để mua sắm tài sản nhằm duy trì hoạt động thường xuyên của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị-xã hội, tổ chức chính trị xã hội-nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội-nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân, Thông tƣ số 68/2012/TT-BTC ngày 26/4/2012.

11. Chính phủ (2007), Chiến lược phát triển KBNN đến năm 2020, Quyết định số 138/2007/QĐ-TTg ngày 21/8/2007.

12. Chính phủ, Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nước, Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003. 13. Chính phủ, Quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử

dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan nhà nước, Nghị định 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005.

14. Chính phủ (2005), Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập, Nghị định 43/2005/NĐ-CP ngày 25/04/2006.

15. Chính phủ, Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, sử dụng tài sản nhà nước; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; dự trữ quốc gia; kho bạc nhà nước, Nghị định số 192/2003/NĐ-CP ngày 21/11/2013.

16. Chi cục Thống kê Ninh Bình (2012), Niên giám thống kê Ninh Bình, NXB Thống kê.

17. Phạm Văn Dũng, Vũ Thị Dậu, Mai Thị Thanh Xuân (2012), Kinh tế chính trị đại cương, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

18. Bùi Đại Dũng (2007), Hiệu quả chi tiêu ngân sách dưới tác động của vấn đề nhóm lợi ích ở một số nước trên thế giới, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội.

19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

20. Học viện Tài chính (2002), Quản lý tài chính Nhà nước, Giáo trình, NXB Tài chính, Hà Nội.

21. Học viện Tài chính (2005), Quản lý tài chính công, Giáo trình, NXB Tài chính, Hà Nội.

22. Học viện Tài chính (2005), Lý thuyết tài chính, Giáo trình, NXB Tài chính, Hà Nội năm 2005.

23. Vũ Xuân Hiệp (2010), Nâng cao hiệu quả giao quyền tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập trên địa bàn do địa phương quản lý”, Sở Tài chính Ninh Bình.

24. KBNN, KBNN Việt Nam 20 năm xây dựng và phát triển, Hà nội, tháng 3 năm 2010.

25. KBNN, “Hướng dẫn thực hiện Thông tư số 113/2008/TT-BTC về quản lý, kiểm soát cam kết chi NSNN qua KBNN”, Công văn số 507/KBNN-THPC ngày 22/3/2013.

26. KBNN Hoa Lƣ (2009), “Nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách huyện trên địa bàn tỉnh Ninh Bình” Đề tài cấp ngành KBNN. 27. KBNN Ninh Bình (2012), Quyết toán chi ngân sách Nhà nước

năm 2008-2013, Báo cáo hàng năm.

28. KBNN Ninh Bình, Tổng kết hoạt động KBNN Ninh Bình năm 2008 - 2013, Báo cáo hàng năm.

29. Quốc hội (2002), Luật Ngân sách nhà nước, số 01/2002/QH11. 30. Dƣơng Đức Quân (2004), “Hoàn thiện quản lý NSNN trên địa

bàn tỉnh Ninh Bình” Đề tài nghiên cứu cấp tỉnh Ninh Bình.

31. Vũ Cao Sơn, Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua KBNN Bình Định, Luận văn thạc sĩ, Học viện Tài chính.

32. Thủ tƣớng Chính, về việc đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt, Chỉ thị số 20/2007/CT-TTg ngày 24/8/2007.

33. Thủ tƣớng Chính phủ, Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Kho bạc Nhà nước thuộc Bộ Tài chính, số 108/2009/QĐ-TTg ngày 26/8/2009

34. Tổng Giám đốc KBNN, Quy trình giao dịch một cửa trong kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN, Quyết định số 1116/QĐ-KBNN ngày 24/11/2009

35. Tạp chí Quản lý Ngân quỹ quốc gia của KBNN (số ra hàng tháng).

36. Nguyễn Thị Hải Vân (2012), Kiểm soát chi NSNN tại Kho bạc tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng.

37. Trần Quốc Vinh (2009), Tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước tại các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng, Luận văn thạc sỹ, Học viện Hành chính.

38. Đỗ Thị Xuân ( 2011), Nâng cao hiệu quả quản lý thu, chi ngân sách tỉnh Ninh Bình,Đề tài nghiên cứu cấp tỉnh Ninh Bình.

39. Vũ Văn Yên (2008), Hoàn thiện cơ chế kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Việt Nam (Lấy ví dụ tại Kho bạc Nhà nước tỉnh Nam Định), Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

Website: . http:// www.mof.gov.vn . http:// www.neu.edu.vn . http:// www.vnu.edu.vn . http:// www.vst.gov.vn http://www.ninhbinh.gov.vn http://www.chinhphu.vn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước ở kho bạc tỉnh ninh bình chính trị (Trang 119 - 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)