4.2.1 Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha cho biến độclập lập
Hệ số Cronbach’s Alpha kiểm định độ tin cậy của thang đo, cho phép ta loại bỏ những biến không phù hợp trong mô hình nghiên cứu.
Bảng tổng hợp kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha đƣợc trình bày nhƣ sau:
Bảng 4.2: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha biến độc lập
Các thống kê biến tổng
Biến Trung bình nếu loại biến
Phƣơng sai nếu loại biến
Hệ số tƣơng quan biến tổng
Hệ số cronbach’s alpha khi loại biến Thang đo Vẻ bề ngoài: Cronbach’s Alpha của nhân tố là 0.855
VBN1 7.37 2.442 .733 .792
VBN2 7.26 2.324 .860 .666
VBN3 7.32 2.900 .603 .905
Thang đo Lợi ích từ sản phẩm dịch vụ: Cronbach’s Alpha của nhân tố là 0.830
LISP1 10.67 4.350 .612 .807
LISP2 10.85 4.136 .735 .750
LISP3 10.56 4.799 .581 .818
LISP4 10.71 4.069 .709 .761
ATBM1 6.50 3.108 .564 .848
ATBM2 6.50 2.458 .778 .623
ATBM3 6.43 2.985 .672 .743
Thang đo Danh tiếng: Cronbach’s Alpha của nhân tố là 0.791
DT1 6.76 2.932 .607 .742
DT2 6.79 2.913 .663 .685
DT3 6.66 2.727 .630 .720
Thang đo Nhân viên: Cronbach’s Alpha của nhân tố là 0.799
NV1 13.89 6.968 .627 .745
NV2 13.98 7.064 .725 .717
NV3 14.08 7.304 .528 .779
NV4 13.94 6.533 .835 .678
NV5 14.22 8.870 .255 .852
Thang đo Nhân viên sau khi loại biến: Cronbach’s Alpha của nhân tố là 0.852
NV1 10.58 5.142 .674 .821
NV2 10.67 5.365 .737 .796
NV3 10.77 5.291 .609 .850
NV4 10.63 5.141 .769 .781
Thang đo Sự thuận tiện: Cronbach’s Alpha của nhân tố là 0.830
STT1 10.21 5.645 .667 .782
STT2 10.39 5.845 .623 .801
STT3 10.32 5.333 .732 .751
STT4 10.40 5.866 .612 .806
(Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát trên phần mềm SPSS)
Căn cứ theo các yêu cầu trong việc kiểm định độ tin cậy của biến độc lập, các biến NV5 có hệ số tƣơng quan biến tổng là 0.255 nhỏ hơn 0.3 và không đảm bảo yêu cầu khi hệ số Cronbach Alpha nếu loại biến cao hơn giá trị hệ số Cronbach’s Alpha hiện tại. Vì thế biến quan sát này sẽ bị loại bỏ khỏi các thang đo. Sau đó, việc kiểm định sẽ đƣợc tiến hành với các biến quan sát còn lại.
Kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha đối với các thành phần nghiên cứu còn lại cho thấy, hệ số Cronbach’s Alpha của tất cả các khái niệm nghiên cứu đều lớn hơn 0.6, tất cả các biến quan sát đều có hệ số tƣơng quan biến
tổng lớn hơn 0.3. Vì vậy, có thể kết luận rằng thang đo đƣợc sử dụng trong nghiên cứu là phù hợp và đáng tin cậy, đảm bảo trong việc đƣa vào các kiểm định, phân tích tiếp theo.
4.2.2 Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha cho biến phụthuộc thuộc
Bảng 4.3: Kết quả kiểm dịnh Cronbach’s Alpha biến phụ thuộc
Các thống kê biến tổng
Biến Trung bình nếu loại biến
Phƣơng sai nếu loại biến
Hệ số tƣơng quan biến tổng
Hệ số cronbach’s alpha khi loại biến
Thang đo Quyết định lựa chọn ngân hàng: Cronbach’s Alpha của nhân tố là 0.797
QDLC1 6.95 .997 .683 .679
QDLC2 6.98 1.039 .653 .711
QDLC3 6.97 1.063 .589 .778
(Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát trên phần mềm SPSS)
Nhân tố QDLC có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.797, hệ số tƣơng quan tổng biến (Corrected Item-Total Correlation) đều lớn hơn 0.3 nên đạt yêu cầu đƣa vào phân tích nhân tố tiếp theo.
4.3 Phân tích khám phá nhân tố EFA