Biểu đồ phân tán

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ LỰA CHỌN NGÂN HÀNG CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 58 - 102)

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên phần mềm SPSS)

Xem xét mối quan hệ giữa phần dƣ chuẩn hóa và giá trị dự đoán thông qua biểu đồ phân tán, nếu giả định liên hệ tuyến tính và phƣơng sai bằng nhau đƣợc thỏa mãn thì sẽ không có liên hệ giữa giá trị dự đoán và phần dƣ chuẩn hóa, chúng sẽ phân tán ngẫu nhiên xung quanh một đƣờng đi qua trục tung độ 0 và không tạo thành một hình cụ thể.

Kết quả từ biểu đồ cho thấy, các điểm phân vị dao động khá đồng đều trên dƣới trục tung độ 0. Các điểm phân vị hầu nhƣ nằm trong đoạn -2 đến 2 dọc theo tung độ 0. Do đó giả định liên hệ tuyến tính trong mô hình bị bác bỏ.

- Giả định tính độc lập của sai số

Đại lƣợng Durbin – Watson đƣợc dùng để kiểm định tƣơng quan của các sai số kề nhau. Giả thuyết khi tiến hành kiểm định này là:

H0: hệ số tƣơng quan tổng thể của các phần dƣ bằng 0.

Thực hiện hồi quy cho ta kết quả về trị kiểm định d của Durbin – Watson trong bảng tóm tắt mô hình bằng 1.890 (Bảng 4.7). Theo điều kiện hồi quy, giá trị Durbin – Watson phải nằm trong khoảng 1< d <3.

Giá trị d tính đƣợc rơi vào miền chấp nhận giả thuyết không có tự tƣơng quan. Nhƣ vậy mô hình không vi phạm giả định về hiện tƣợng tự tƣơng quan.

- Giả định không có hiện tƣợng đa cộng tuyến

Bảng 4.10: Kiểm định hiện tƣợng đa cộng tuyến

Mô hình

Đo lƣờng đa cộng tuyến

Độ chấp nhận Hệ số phóng đại phƣơng sai

(Hằng số) NV .944 1.059 STT .744 1.344 LISP .880 1.137 VBN .685 1.460 DT .771 1.297 ATBM .794 1.259

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên phần mềm SPSS)

Nếu hệ số phóng đại phƣơng sai VIF (variance inflation factor) > 2 thì có dấu hiệu đa cộng tuyến nhƣng nếu VIF > 10 thì chắc chắn có đa cộng tuyến. Còn nếu VIF <2 thì hiện tƣợng đa cộng tuyến không xảy ra.

Nhƣ vậy, với kết quả phân tích đƣợc trình bày trong bảng 4.11 thì mô hình có độ chấp nhận (Tolerance) lớn và hệ số phóng đại phƣơng sai (Variance Inflation Factor - VIF) lớn nhất chỉ là 1.460 < 2 nên có thể kết luận rằng không có hiện tƣợng đa cộng tuyến trong mô hình.

4.6 Thảo luận kết quả phân tích hồi quy

Bảng 4.11: Tóm tắt kiểm định các Giả thuyết nghiên cứuGiả Giả

thuyết Nội dung Sig.

Kết quả kiểm định

H2

Yếu tố danh tiếng của ngân hàng ảnh hƣởng cùng chiều (+) đến quyết định lựa chọn ngân hàng để giao dịch của khách hàng cá nhân tại Thành phố Hồ Chí Minh.

0.000 Chấp nhận Giả thuyết

H4

Yếu tố lợi ích từ sản phẩm dịch vụ ảnh hƣởng cùng chiều (+) đến quyết định lựa chọn ngân hàng để giao dịch của khách hàng cá nhân tại Thành phố Hồ Chí Minh.

0.000 Chấp nhận Giả thuyết

H3

Yếu tố nhân viên ngân hàng ảnh hƣởng cùng chiều (+) đến quyết định lựa chọn ngân hàng để giao dịch của khách hàng cá nhân tại Thành phố Hồ

Chí Minh.

0.000 Chấp nhận Giả thuyết

H6

Yếu tố tính an toàn và bảo mật ảnh hƣởng cùng chiều (+) đến quyết định lựa chọn ngân hàng để giao dịch của khách hàng cá nhân tại Thành phố Hồ Chí Minh.

0.000 Chấp nhận Giả thuyết

H5 Yếu tố sự thuận tiện ảnh hƣởng cùng chiều (+) đếnquyết định lựa chọn ngân hàng để giao dịch của khách hàng cá nhân tại Thành phố Hồ Chí Minh.

0.001 Chấp nhận Giả thuyết

H1 Yếu tố vẻ bề ngoài ảnh hƣởng cùng chiều (+) đếnquyết định lựa chọn ngân hàng để giao dịch của khách hàng cá nhân tại Thành phố Hồ Chí Minh.

0.007 Chấp nhận Giả thuyết

(Nguồn: Tổng hợp kết quả phân tích dữ liệu bằng SPSS)

Kết quả nghiên cứu cho thấy, những yếu tố ảnh hƣởng đến Sự hài lòng gồm 06 nhân tố đƣợc sắp xếp theo thứ tự mức độ ảnh hƣởng nhƣ sau: (1) Danh tiếng; (2) Lợi ích từ sản phẩm dịch vụ; (3) Nhân viên ngân hàng; (4) Tính an toàn và bảo mật;

(5) sự thuận tiện và (6) Vẻ bề ngoài. Theo đó:

Nhân tố Danh tiếng có tƣơng quan quyết định lựa chọn ngân hàng để giao dịch của khách hàng cá nhân tại Thành phố Hồ Chí Minh. Giả thuyết này đƣợc chấp

nhận do giá trị Sig nhỏ hơn 0.05, với hệ số Beta chuẩn hóa của nhân tố này là 0.336 chứng tỏ mối quan hệ giữa Quyết định lựa chọn ngân hàng để giao dịch của khách hàng cá nhân tại Thành phố Hồ Chí Minh và Danh tiếng là cùng chiều. Vậy khi yếu tố Danh tiếng tăng lên 1 đơn vị thì quyết định lựa chọn ngân hàng để giao dịch của khách hàng cá nhân tăng lên tƣơng ứng 0.336 đơn vị và là yếu tố ảnh hƣởng mạnh

nhất.

Nhân tố Lợi ích từ sản phẩm dịch vụ có tƣơng quan quyết định lựa chọn ngân hàng để giao dịch của khách hàng cá nhân tại Thành phố Hồ Chí Minh. Giả thuyết này đƣợc chấp nhận do giá trị Sig nhỏ hơn 0.05, với hệ số Beta chuẩn hóa của nhân tố này là 0.257 chứng tỏ mối quan hệ giữa quyết định lựa chọn ngân hàng để giao dịch của khách hàng cá nhân tại Thành phố Hồ Chí Minh và Lợi ích từ sản phẩm dịch vụ là cùng chiều. Vậy khi yếu tố Lợi ích từ sản phẩm dịch vụ tăng lên 1 đơn vị thì quyết định lựa chọn ngân hàng để giao dịch của khách hàng cá nhân tăng lên tƣơng ứng 0.257 đơn vị và là yếu tố ảnh hƣởng mạnh thứ hai.

Nhân tố Nhân viên ngân hàng có tƣơng quan quyết định lựa chọn ngân hàng để giao dịch của khách hàng cá nhân tại Thành phố Hồ Chí Minh. Giả thuyết này đƣợc chấp nhận do giá trị Sig nhỏ hơn 0.05, với hệ số Beta chuẩn hóa của nhân tố này là 0.228 chứng tỏ mối quan hệ giữa Quyết định lựa chọn ngân hàng để giao dịch của khách hàng cá nhân tại Thành phố Hồ Chí Minh và Nhân viên ngân hàng là cùng chiều. Vậy khi yếu tố Nhân viên ngân hàng tăng lên 1 đơn vị thì Quyết định lựa chọn ngân hàng để giao dịch của khách hàng cá nhân tăng lên tƣơng ứng 0.228 đơn vị và là yếu tố ảnh hƣởng mạnh thứ ba.

Nhân tố Tính an toàn và bảo mật có tƣơng quan quyết định lựa chọn ngân hàng để giao dịch của khách hàng cá nhân tại Thành phố Hồ Chí Minh. Giả thuyết này đƣợc chấp nhận do giá trị Sig nhỏ hơn 0.05, với hệ số Beta chuẩn hóa của nhân tố này là 0.188 chứng tỏ mối quan hệ giữa quyết định lựa chọn ngân hàng để giao dịch của khách hàng cá nhân tại Thành phố Hồ Chí Minh và Tính an toàn và bảo mật là cùng chiều. Vậy khi yếu tố Tính an toàn và bảo mật tăng lên 1 đơn vị thì Quyết định lựa chọn ngân hàng để giao dịch của khách hàng cá nhân tăng lên tƣơng ứng 0.188 đơn vị và là yếu tố ảnh hƣởng mạnh thứ tƣ.

Nhân tố Sự thuận tiện có tƣơng quan quyết định lựa chọn ngân hàng để giao dịch của khách hàng cá nhân tại Thành phố Hồ Chí Minh. Giả thuyết này đƣợc chấp nhận do giá trị Sig nhỏ hơn 0.05, với hệ số Beta chuẩn hóa của nhân tố này là 0.180 chứng tỏ mối quan hệ giữa Quyết định lựa chọn ngân hàng để giao dịch của khách hàng cá nhân tại Thành phố Hồ Chí Minh và Sự thuận tiện là cùng chiều. Vậy khi yếu tố Sự thuận tiện tăng lên 1 đơn vị thì Quyết định lựa chọn ngân hàng để giao dịch của khách hàng cá nhân tăng lên tƣơng ứng 0.180 đơn vị và là yếu tố ảnh hƣởng mạnh thứ năm.

Nhân tố Vẻ bề ngoài có tƣơng quan quyết định lựa chọn ngân hàng để giao dịch của khách hàng cá nhân tại Thành phố Hồ Chí Minh. Giả thuyết này đƣợc chấp nhận do giá trị Sig nhỏ hơn 0.05, với hệ số Beta chuẩn hóa của nhân tố này là 0.155 chứng tỏ mối quan hệ giữa Quyết định lựa chọn ngân hàng để giao dịch của khách hàng cá nhân tại Thành phố Hồ Chí Minh và Vẻ bề ngoài là cùng chiều. Vậy khi yếu tố Vẻ bề ngoài tăng lên 1 đơn vị thì Quyết định lựa chọn ngân hàng để giao dịch của khách hàng cá nhân tăng lên tƣơng ứng 0.155 đơn vị và là yếu tố ảnh hƣởng

yếu nhất.

4.7. Kiểm định sự khác biệt

4.7.1. Kiểm định khác biệt theo giới tính

Bảng 4.12: Sự khác biệt về quyết định lựa chọn ngân hàng để giao dịch của khách hàng cá nhân tại Thành phố Hồ Chí Minh theo giới tính

Giới tính N Trung bình Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn

QDLC Nam 76 3.52 .463 .053

Nữ 128 3.46 .497 .044

Kiểm định Independent

Samples

Kiểm định Levene's Kiểm định T-test

F Sig. T Df Sig. (2-tailed)

Phƣơng sai đồng nhất .263 .608 .807 202 .421 Phƣơng sai không đồng nhất .821 166.601 .413

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

hệ số Sig = 0.608 > 0.05 nên phƣơng sai giữa hai nhóm Nam và Nữ là đồng nhất. Kết quả kiểm định Independent với phƣơng sai đồng nhất cho giá trị Sig. là 0.421 > 0.05 do đó có thể nói rằng Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về Quyết định lựa chọn ngân hàng để giao dịch của khách hàng cá nhân tại Thành phố Hồ Chí Minh theo giới tính.

4.7.2 Kiểm định khác biệt theo độ tuổi

Bảng 4.13 Sự khác biệt về quyết định lựa chọn ngân hàng để giao dịch của khách hàng cá nhân tại Thành phố Hồ Chí Minh theo độ tuổi

Nhóm N Trung bình Độ lệch chuẩn

Dƣới 25 tuổi 20 3.50 .397

Từ 25 tuổi đến dƣới 30 tuổi 72 3.44 .503

Từ 31 tuổi đến 35 tuổi 86 3.50 .490

Trên 35 tuổi 26 3.53 .491

Tổng 204 3.48 .484

Kiểm định Levene df1 df2 Sig.

.344 3 200 .794

Kiểm định ANOVA Tổng bìnhphƣơng F Sig.

Between Groups .212 .298 .827

Within Groups 47.389

Total 47.601

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS) Kiểm định Levene cho giá trị Sig= 0.794 >0.05, do đó phƣơng sai giữa

các nhóm độ tuổi là nhƣ nhau. Kết quả kiểm định ANOVA cho thấy giá trị Sig là 0.827 > 0.05, do đó có thể kết luận rằng Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về Quyết định lựa chọn ngân hàng để giao dịch của khách hàng cá nhân tại Thành phố Hồ Chí Minh theo độ tuổi.

4.7.3 Kiểm định khác biệt theo trình độ học vấn

Bảng 4.14: Sự khác biệt về quyết định lựa chọn ngân hàng để giao dịch của khách hàng cá nhân tại Thành phố Hồ Chí Minh theo trình độ học vấn

Nhóm N Trung bình Độ lệch chuẩn Lao động phổ thông 17 3.27 .377 Trung cấp 27 3.53 .395 Cao đẳng 74 3.50 .466 Đại học 77 3.51 .534 Trên Đại học 9 3.37 .588 Tổng 204 3.48 .484

Kiểm định Levene df1 df2 Sig.

.794 4 199 .530 Kiểm định ANOVA Tổng bình phƣơng F Sig. Between Groups .986 1.052 .381 Within Groups 46.615 Total 47.601

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Kết quả kiểm định Levene đối với phƣơng sai giữa các nhóm có trình độ học vấn cho hệ số Sig = 0.530 > 0.05, vì thế phƣơng sai giữa các nhóm trình độ học vấn là giống nhau. Kết quả kiểm định ANOVA cho thấy giá trị Sig là 0.381 > 0.05, do đó có thể kết luận rằng không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về Quyết định lựa chọn ngân hàng để giao dịch của khách hàng cá nhân tại Thành phố Hồ Chí Minh theo trình độ học vấn.

4.7.4 Kiểm định khác biệt theo nghề nghiệp

Bảng 4.15: Sự khác biệt về Quyết định lựa chọn ngân hàng để giao dịch của khách hàng cá nhân tại Thành phố Hồ Chí Minh theo chức danh

Nhóm N Trung bình Độ lệch chuẩn

Nhân viên văn phòng 78 3.48 .523

Tự doanh 66 3.51 .461

Công nhân 10 3.30 .367

Học sinh, sinh viên 20 3.50 .397

Khác 30 3.48 .530

Tổng 204 3.48 .484

Kiểm định Levene df1 df2 Sig.

.885 4 199 .474 Kiểm định ANOVA Tổng bình phƣơng F Sig. Between Groups .373 .393 .813 Within Groups 47.227 Total 47.601

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Kết quả kiểm định Levene đối với phƣơng sai giữa các nhóm có nghề nghiệp cho hệ số Sig = 0.474 > 0.05, vì thế phƣơng sai giữa các nhóm nghề nghiệp là giống nhau. Kết quả kiểm định ANOVA cho thấy giá trị Sig là 0.813 > 0.05, do đó có thể kết luận rằng không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về Quyết định lựa chọn ngân hàng để giao dịch của khách hàng cá nhân tại Thành phố Hồ Chí Minh theo nghề nghiệp.

5.1 Kết luận

CHƢƠNG 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Đề tài nghiên cứu về “Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc lựa chọn ngân hàng để giao dịch của khách hàng cá nhân tại Thành phố Hồ Chí Minh” là một vấn đề cấp thiết hiện nay khi mà sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng trong hoạt động cung cấp sản phẩm/dịch vụ đang ngày càng diễn ra gay gắt. Chính vì vậy, em đã thực hiện nghiên cứu nhằm đƣa ra đƣợc các yếu tố ảnh hƣởng đến việc lựa chọn ngân hàng để giao dịch của khách hàng cá nhân tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay.

Căn cứ để em xây dựng đƣợc mô hình nghiên cứu và đề xuất các yếu tố ảnh hƣởng là dựa vào việc tổng hợp các nghiên cứu đi trƣớc, tóm lƣợc các mô hình của các nghiên cứu đã sử dụng trong việc đánh giá về các yếu tố ảnh hƣởng đến việc lựa chọn ngân hàng để giao dịch của khách hàng cá nhân. Dựa vào mô hình nghiên cứu lý thuyết, em đã thực hiện khảo sát khách hàng cá nhân hiện đã và đang sử dụng dịch vụ tại các NH TMCP Thành phố Hồ Chí Minh. Các phƣơng pháp đƣợc sử dụng trong nghiên cứu là nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lƣợng. Nghiên cứu định tính đƣợc thực hiện thông qua tổng hợp các nghiên cứu liên quan làm cơ sở xây dựng thang đo, bảng hỏi và mô hình nghiên cứu đề xuất cho khoá luận. Nghiên cứu định lƣợng đƣợc thực hiện thông qua kỹ thuật thiết kế bảng câu hỏi khảo sát bằng giấy và trực tiếp khảo sát khách hàng cá nhân tới giao dịch tại các quầy giao dịch của các NH TMCP trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh ở thời điểm hiện tại, sau đó tiến hành tổng hợp và tiến hành phân tích thông qua phần mềm phân tích dữ liệu SPSS 20.0.

K ết quả phâ n tích nhâ n tố khá m phá với các biế n độc lập và phụ thu ộc đều cho kết quả có sự hội tụ cao của

các nhân tố trong mô hình nghiên cứu, các kiểm định trong phân tích nhân tố bao gồm KMO, Battlet, đều cho giá trị đạt đƣợc độ tin cậy cần thiết. Các nhân tố đƣợc trích ra từ phân tích các biến độc lập gồm có: Vẻ bề ngoài; Danh tiếng của ngân hàng; Nhân viên ngân hàng; Lợi ích từ sản phẩm dịch vụ; Sự thuận tiện và tính an toàn và bảo mật, biến phụ thuộc là yếu tố Quyết định lựa chọn ngân hàng để giao dịch của khách hàng cá nhân.

Kết quả phân tích tƣơng quan chỉ ra rằng giữa các biến độc lập thể hiện có sự tƣơng quan mạnh với biến phụ thuộc; đồng thời, các biến độc lập cũng có một số biến có sự tƣơng quan có mức ý nghĩa thống kê, mặc dù hệ số tƣơng quan là không lớn. Do đó, việc phân tích hồi quy cần chú ý đến hiện tƣợng đa cộng tuyến. Tuy nhiên, trong phân tích hồi quy, giá trị các hệ số VIF của các nhân tố đều thấp, cho thấy hiện tƣợng đa cộng tuyến đã không xảy ra.

Kết quả phân tích hồi quy đã cho thấy, các yếu tố trong mô hình nghiên cứu có Hệ số R2 hiệu chỉnh = 0.548 có nghĩa là mô hình có thể giải thích đƣợc 54.8% cho tổng thể về mối liên hệ giữa các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định lựa chọn ngân hàng để giao dịch của khách hàng cá nhân tại Thành phố Hồ Chí Minh, một tỷ lệ tƣơng đối cao cho thấy sự phù hợp của mô hình lý thuyết với dữ liệu thực tế là khá tốt. Các kiểm định hồi quy là đảm bảo

Kết quả nghiên cứu về các yếu tố ảnh hƣởng đến việc lựa chọn ngân hàng để giao dịch của khách hàng cá nhân tại Thành phố Hồ Chí Minh theo thứ tự giảm dần nhƣ sau: Tác động mạnh nhất là yếu tố “Danh tiếng” với hệ số Beta = 0,336; Tác

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ LỰA CHỌN NGÂN HÀNG CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 58 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(102 trang)
w