Biến Hệ số tải Kiểm định Giá trị
QDLC1 .870 KMO 0.697
QDLC2 .853 Sig 0.000
QDLC3 .808 Tổng phƣơng sai tríchEigenvalues 71.241%2.137
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)
- Hệ số KMO trong phân tích bằng 0.697 > 0.5, cho thấy rằng kết quả phân tích yếu tố là đảm bảo độ tin cậy.
- Kiểm định Bartlett's Test có hệ số Sig là 0.000 < 0.05, thể hiện rằng kết quả phân tích yếu tố đảm bảo đƣợc mức ý nghĩa thống kê.
- Phƣơng sai trích bằng 71.241, thể hiện rằng sự biến thiên của các yếu tố đƣợc phân tích có thể giải thích đƣợc 71.241% sự biến thiên của dữ liệu khảo sát ban đầu, đây là mức ý nghĩa ở mức khá cao.
- Hệ số Eigenvalues của yếu tố thứ 1 bằng 2.137 > 1, thể hiện sự hội tụ của phép phân tích dừng ở yếu tố thứ 1, hay kết quả phân tích cho thấy có 01 yếu tố đƣợc trích ra từ dữ liệu khảo sát.
- Hệ số tải yếu tố của mỗi biến quan sát thể hiện các yếu tố đều lớn hơn 0.8, cho thấy rằng các biến quan sát đều thể hiện đƣợc sự ảnh hƣởng với các yếu tố mà các biến này biểu diễn.
Từ các kết quả phân tích yếu tố trên, các yếu tố lần lƣợt đƣợc tính toán giá trị trung bình của điểm đánh giá các biến quan sát thể hiện thang đo, để có thể xác định
đƣợc một yếu tố đại diện cho các biến quan sát sử dụng trong việc phân tích hồi quy và tƣơng quan.
4.4 Phân tích hồi quy đa biến4.4.1 Phân tích Pearson 4.4.1 Phân tích Pearson
Trƣớc khi tiến hành phân tích hồi quy tuyến tính bội, mối tƣơng quan giữa các biến cần phải đƣợc xem xét lại.
Thực hiện việc phân tích hệ số tƣơng quan cho 07 biến, gồm 06 biến độc lập và một biến phụ thuộc với hệ số Pearson và kiểm định 2 phía với mức ý nghĩa 0.05 trƣớc khi tiến hành phân tích hồi quy đa biến cho các nhân tố thuộc mô hình điều chỉnh sau khi hoàn thành việc phân tích EFA và kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha. Bảng dƣới đây mô phỏng tính độc lập giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập. Tính tƣơng quan đạt mức ý nghĩa ở giá trị 0.05 (Xác suất chấp nhận giả thiết sai là 5%) thì tất cả các biến tƣơng quan với biến phụ thuộc.
Bảng 4.6 Kết quả kiểm định Pearson’s mối tƣơng quan giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập Tƣơng quan QDLC NV STT LISP VBN DT ATBM QDLC Pearson Correlation 1 .228** .444** .439** .427** .561** .325 Sig. (2-tailed) .001 .000 .000 .000 .000 .000 N 204 204 204 204 204 204 204 NV Pearson Correlation .228** 1 .056 -.016 .151* .019 -.188** Sig. (2-tailed) .001 .425 .817 .031 .783 .007 N 204 204 204 204 204 204 204 STT Pearson Correlation .444** .056 1 .174* .451** .312** .168** Sig. (2-tailed) .000 .425 .013 .000 .000 .016 N 204 204 204 204 204 204 204 LISP Pearson Correlation .439** -.016 .174* 1 .220** .224** .241** Sig. (2-tailed) .000 .817 .013 .002 .001 .001 N 204 204 204 204 204 204 204 VBN Pearson Correlation .427** .151* .451** .220** 1 .336** -.065** Sig. (2-tailed) .000 .031 .000 .002 .000 .355 N 204 204 204 204 204 204 204 DT Pearson Correlation .561** .019 .312** .224** .336** 1 .290** Sig. (2-tailed) .000 .783 .000 .001 .000 .000 N 204 204 204 204 204 204 204
ATBM Pearson Correlation .325
** -.188** .168* .241** -.065 .290**
1**
N 204 204 204 204 204 204 204
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed). *. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên phần mềm SPSS)
Nhìn vào bảng ở trên, ta thấy hệ số tƣơng quan giữa biến độc lập và các biến phụ thuộc khá cao, nằm trong khoảng từ 0.228 đến 0.561. Giá trị Sig của các yếu tố đều nhỏ hơn 0.05. Điều này chỉ ra rằng có sự tƣơng quan giữa biến phụ thuộc và biến độc lập và việc đƣa các biến độc lập vào mô hình là đúng, vì nó có ảnh huởng nhất định đến biến phụ thuộc.
4.4.2 Phân tích hồi quy đa biến
Phân tích hồi quy đƣợc thực hiện với 6 biến độc lập và 1 biến phụ thuộc. Bảng 4.7 cho thấy mô hình hồi quy đƣa ra tƣơng đối phù hợp với mức ý nghĩa 5%. Hệ số R2 hiệu chỉnh = 0.548 có nghĩa là mô hình có thể giải thích đƣợc 54.8% cho tổng thể về mối liên hệ giữa các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định lựa chọn ngân hàng để giao dịch của khách hàng cá nhân tại Thành phố Hồ Chí Minh.