Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.2. Định hƣớng và mục tiêu hoàn thiện quản lý ngân sách nhà nƣớc tại Cục Tin học
4.2.6. Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý NSNN
- Trong giai đoạn hiện nay, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 với đặc điểm là tận dụng một cách triệt để sức mạnh lan tỏa của số hóa và CNTT đang tạo ra tác động mạnh mẽ, ngày một gia tăng tới mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội, dẫn đến thay đổi phƣơng thức và lực lƣợng sản xuất của xã hội. Để bắt kịp với xu thế đó, đồng thời nâng cao chất lƣợng quản lý NSNN tại đơn vị mình, Cục Tin học hóa cần đẩy mạnh công tác ứng dụng CNTT vào mọi mặt hoạt động của Cục nói chung và trong công tác quản lý NSNN nói riêng. Việc ứng dụng thành công công nghệ khoa học vào công tác quản lý sẽ tạo sự bứt phá thực sự, giảm các chi phí không cần thiết, rút ngắn thời gian và trình tự thực hiện các khâu của quá trình quản lý NSNN.
- Do đặc thù là cơ quan quản lý nhà nƣớc về lĩnh vực ứng dụng CNTT và xây dựng Chính phủ điện tử nên phần lớn nhân lực tại Cục Tin học hóa đều có chuyên ngành về CNTT, có khả năng nắm bắt và ứng dụng CNTT vào công việc một cách nhanh chóng, có hiệu quả. Hiện tại, Cục Tin học hóa đã triển khai nhiều ứng dụng và phần mềm nội bộ cơ quan trong công việc nhƣ hệ thống quản lý thông tin tổng thể eCM, hệ thống quản lý điều hành tác nghiệp eGovOffice, hệ thống quản lý văn bản điều hành eOffice… Tận dụng ƣu thế về nhân lực sẵn có, trong thời gian tới, Cục cần tiếp tục nghiên cứu đƣa vào sử dụng các hệ thống thông tin về quản lý NSNN tại Cục, theo đó hệ thống sẽ tổng hợp toàn bộ các thông tin về tình hình tài chính, số dự toán, thanh toán, quyết toán…để hình thành các kho dữ liệu điện tử về NSNN phục vụ cho công tác điều hành quản lý NSNN tại Cục. Cục Tin học hóa cũng cần nghiên cứu đƣa vào sử dụng các phần mềm quản lý tài sản, quản lý lƣơng, quản lý bảo hiểm, quản lý ngân quỹ…giúp việc quản lý NSNN tại Cục ngày càng thuận tiện, chính xác hơn.
KẾT LUẬN
Ngân sách nhà nƣớc nói chung và ngân sách Cục Tin học hóa nói riêng là một trong những công cụ của chính sách tài chính Nhà nƣớc để đáp ứng những mục tiêu ổn định và phát triển kinh tế - xã hội theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Vì vậy quản lý ngân sách nhà nƣớc có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế, đáp ứng nhu cầu chi tiêu của bộ máy nhà nƣớc khi thực hiện các nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội, an ninh, quốc phòng.
Ngân sách của đơn vị dự toán trực thuộc các Bộ ở các cơ quan trung ƣơng có vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội ngành và lĩnh vực đƣợc giao quản lý. Do đó để phát huy đƣợc vai trò của mình, việc quản lý NSNN tại Cục Tin học hóa cần phải đảm bảo hiệu lực, hiệu quả.
Hoàn thiện công tác quản lý NSNN tại Cục Tin học hóa là một quá trình luôn luôn đƣợc thực hiện, đòi hỏi sự nỗ lực của Cục Tin học hóa, sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của Bộ Thông tin và Truyền thông và sự nhiệt tình thực hiện công việc của các cán bộ công chức, viên chức hoạt động trong lĩnh vực quản lý NSNN.
Trong những năm qua, công tác quản lý NSNN tại Cục Tin học hóa cơ bản đã đáp ứng đƣợc mục tiêu đề ra, bên cạnh đó vẫn còn một số hạn chế, bất cập. Để hoàn thiện công tác quản lý NSNN, cần phải thực hiện đồng bộ các giải pháp từ khâu lập dự toán NSNN, chấp hành NSNN, quyết toán NSNN đến khâu thanh kiểm tra, giám sát việc chấp hành. Có nhƣ vậy, sức mạnh của quản lý NSNN mới thực sự lớn mạnh, đóng góp hiệu quả vào sự nghiệp phát triển đất nƣớc.
Để góp phần nhỏ vào hoàn thiện công tác quản lý NSNN tại Cục Tin học hóa, luận văn đã làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý NSNN tại đơn vị dự toán cấp II thuộc khối cơ quan trung ƣơng, đánh giá thực trạng quản lý NSNN tại Cục Tin học hóa, từ đó đề xuất các giải pháp cơ bản để hoàn thiện công tác quản lý NSNN tại Cục Tin học hóa – Bộ Thông tin và Truyền thông.
Quá trình nghiên cứu thực hiện luận văn, tác giả đã vận dụng sử dụng các kiến thức đã đƣợc học, tiếp thu từ các thày cô giáo trong nhà trƣờng, từ các nguồn tài
liệu, đi sâu tìm hiểu thực tiễn tại Cục Tin học hóa. Tuy nhiên có điều kiện thời gian cũng nhƣ trình độ, năng lực có hạn, luận văn chắc chắn còn nhiều hạn chế cần phải tiếp tục bổ sung, hoàn thiện. Tác giả mong muốn nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp của thày cô giáo để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Đức Anh, 2015. Quản lý thu ngân sách nhà nước tại Quận Đống Đa,
thành phố Hà Nội. Luận văn thạc sỹ chuyên ngành tài chính ngân hàng.
2. Bộ Tài chính, 2003. Thông tư số 59/2003/TT-BTC ngày 23/5/2003: Hướng dẫn
thực hiện Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6 tháng 6 năm 2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước. Hà Nội.
3. Bộ Tài chính, 2016. Thông tư số 342/2016/TT-BTC ngày 30/12/2016: Quy định
chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21/12/2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Ngân sách nhà nước. Hà Nội.
4. Bộ Thông tin và Truyền thông, 2014. Quyết định số 19/QĐ-BTTTT ngày 08/01/2014: Về việc giao dự toán ngân sách nhà nước năm 2014. Hà Nội.
5. Bộ Thông tin và Truyền thông, 2015. Quyết định số 126/QĐ-BTTTT ngày 28/01/2015: Về việc giao dự toán ngân sách nhà nước năm 2015. Hà Nội.
6. Bộ Thông tin và Truyền thông, 2016. Quyết định số 135/QĐ-BTTTT ngày 29/01/2016: Về việc giao dự toán ngân sách nhà nước năm 2016. Hà Nội.
7. Bộ Thông tin và Truyền thông, 2016. Quyết định số 545/QĐ-BTTTT ngày 07/4/2016: Quy định về phân cấp thực hiện nhiệm vụ quản lý tài chính, tài sản nhà nước trong các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông. Hà Nội.
8. Bộ Thông tin và Truyền thông, 2017. Quyết định số 966/QĐ-BTTTT ngày 20/6/2017: Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Tin học hóa. Hà Nội.
9. Chính phủ, 2003. Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003: Quy định chi
tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước. Hà Nội.
10. Chính phủ, 2006. Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006: Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập. Hà Nội.
11. Chính phủ, 2015. Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015: Quy định cơ
chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập. Hà Nội.
12. Chính phủ, 2016. Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21/12/2016: Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Ngân sách nhà nước. Hà Nội.
13. Chính phủ, 2017. Nghị định số 45/2017/NĐ-CP ngày 21/4/2017: Quy định chi
tiết lập kế hoạch tài chính 05 năm và kế hoạch tài chính – ngân sách nhà nước 03 năm. Hà Nội.
14. Cục Tin học hóa, 2014, 2015, 2016. Báo cáo quyết toán hàng năm của Cục Tin
học hóa.
15. Cục Tin học hóa, 2016. Quy chế thực hiện dự toán ngân sách nhà nước hàng
năm tại Cục Tin học hóa. Hà Nội.
16. Tô Thiện Hiền, 2012. Nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước tỉnh An
Giang giai đoạn 2011-2015 và tầm nhìn đến 2020. Luận án tiến sĩ kinh tế
Trƣờng Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh.
17. Học viện Tài chính, 2004. Quản lý tài chính nhà nước. Hà Nội.
18. Trần Thị Lan Hƣơng, 2015. Kinh nghiệm quản lý ngân sách của một số nƣớc.
Tạp chí Tài chính, số 11 kỳ 1-2015.
19. Nguyễn Tiến Ngợi, 2016. Quản lý ngân sách nhà nước của huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương. Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản lý kinh tế. Đại học Kinh tế.
20. Tạ Xuân Quan, 2011. Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách tỉnh Quảng Nam. Luận văn thạc sỹ kinh tế Trƣờng Đại học Đà Nẵng.
21. Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2002. Luật Ngân sách
nhà nước. Hà Nội.
22. Quốc hội, 2015. Luật Ngân sách nhà nước. Hà Nội.
23. Nguyễn Văn Thành, 2015. Quản lý ngân sách nhà nước ở thành phố Bắc Giang. Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản lý kinh tế. Đại học Kinh tế.
24. Trần Thị Thúy, 2015. Quản lý chi thường xuyên ngân sách tại quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội. Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản lý kinh tế, Đại