CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2 Phân tích thực trạng quản lý tài chính tại Công ty cổ phần 136 Việt Nam
3.2.2 Tổ chức thực hiện kế hoạch
i) Quản lý tài sản và nguồn vốn
Quản lý tài sản
Bảng 3.2. Tình hình tài sản của Công ty CP 136 Việt Nam giai đoạn 2014 -2017 Năm Chỉ tiêu (triệu đồng) Giá trị Tỷ lệ (%)
2014
I. Tài sản ngắn hạn 52,604 32
1. Tiền và các khoản tương đương tiền 1,818 3.46 2. Các khoản phải thu ngắn hạn 23,449 44.58 3. Hàng tồn kho 15,040 28.59 4. Tài sản ngắn hạn 12,297 23.38
II. Tài sản dài hạn 112,435 68
1. Tài sản cố định 88,717 78.91 2. Chi phí XD dở dang 1,139 1.01 3. Tài sản dài hạn khác 22,579 20.08 III. Tổng tài sản 165,039 2015 I. Tài sản ngắn hạn 147,823 58
1. Tiền và các khoản tương đương tiền 11,216 7.59 2. Các khoản phải thu ngắn hạn 88,307 59.74 3. Hàng tồn kho 38,106 25.78 4. Tài sản ngắn hạn 10,193 6.90
II. Tài sản dài hạn 107,237 42
1. Tài sản cố định 87,923 81.99 2. Chi phí XD dở dang 0.00 3. Tài sản dài hạn khác 19,314 18.01 III. Tổng tài sản 255,060 2016 I. Tài sản ngắn hạn 191,220 75
1. Tiền và các khoản tương đương tiền 41 0.02 2. Các khoản phải thu ngắn hạn 151,813 79.39 3. Hàng tồn kho 36,855 19.27 4. Tài sản ngắn hạn 2,511 1.31
II. Tài sản dài hạn 63,228 25
1. Tài sản cố định 61,338 97.01 2. Chi phí XD dở dang 3. Tài sản dài hạn khác 1,890 2.99
2017
I. Tài sản ngắn hạn 203,917 81
1. Tiền và các khoản tương đương tiền 3,748 1.84 2. Các khoản phải thu ngắn hạn 131,157 64.32 3. Hàng tồn kho 66,763 32.74 4. Tài sản ngắn hạn 2,249 1.10
II. Tài sản dài hạn 49,337 19
1. Tài sản cố định 48,474 98.25 2. Chi phí XD dở dang 3. Tài sản dài hạn khác 863 1.75
III. Tổng tài sản 253,254
(Nguồn: Báo cáo thường niên của Công ty CP 136 Việt Nam năm 2017)
Tỷ trọng tài sản ngắn hạn tr0ng tổng tài sản của Công ty tăng qua các năm : từ 32% năm 2014 lên 58% năm 2015, 75% năm 2016 và 81% năm 2017. Nguyên nhân chủ yếu là d0 :
- Các kh0ản phải thu ngắn hạn tăng nhanh qua các năm, từ 23 tỷ năm 2014 lên 151 tỷ năm 2016 (tăng 6.57 lần) và 131 tỷ năm 2017 (tăng 5.7 lần). Tr0ng khi đó quy mô tổng tài sản từ năm 2014 sang 2015 chỉ tăng 1.55 lần và giữ ổn định tr0ng năm 2016 và 2017.
- Công ty đầu tư hầu hết tài sản cố định và0 năm đầu tiên (năm 2014), các năm sau đầu tư thêm rất ít. Mặc khác giá trị tài sản còn lại hàng năm giảm đi d0 đã trích khấu ha0 và0 chi phí. D0 đó giá trị tài sản dài hạn giảm qua các năm, từ 88 tỷ năm 2014 xuống còn 48 tỷ năm 2017.
- Mặt khác tài sản cố định chiếm tỷ trọng lớn nhất tr0ng tài sản dài hạn ( trên 78%) và tỷ trọng các kh0ản phải thu ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất tr0ng tài sản ngắn hạn (trên 44%) d0 đó sự thay đổi lớn của 2 nhân tố này ảnh hưởng rất rõ rệt đến tỷ trọng tài sản ngắn hạn và dài hạn trên tổng tài sản.
Từ thay đổi của các nhân tố trên làm tỷ trọng tài sản ngắn hạn tr0ng tổng tài sản tăng mạnh và tỷ trọng tài sản dài hạn tr0ng tổng tài sản giảm mạnh qua các năm. - Quản lý tài sản ngắn hạn
l0ại, các kh0ản phải thu ngắn hạn (phải thu ngắn hạn khách hàng, trả trước ch0 người bán, dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi), hàng tồn kh0 và tài sản ngắn hạn khác (chi phí trả trước ngắn hạn, thuế và các kh0ản phải thu Nhà nước). Cụ thể :
+ Quản lý tiền mặt và các kh0ản tương đương tiền
Vốn bằng tiền tại Công ty ba0 gồm: tiền mặt, tiền gửi ngân hàng (không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn gốc dưới 3 tháng tại các NHTM). Lượng tiền phát sinh và luân chuyển tr0ng Công ty chủ yếu là tiền bán sản phẩm và cung cấp các dịch vụ. Tiền mặt của Công ty được lưu trữ tại két. Công ty biên chế một cán bộ thuộc phòng Tài chính kế t0án kiêm công tác thủ quỹ và thực hiện thu, chi the0 phiếu thu, phiếu chi được Giám đốc và kế t0án trưởng duyệt. Mọi gia0 dịch tài chính của Công ty đều được ghi lại đầy đủ tr0ng hệ thống sổ quỹ tiền mặt và sổ tiền gửi ngân hàng.
Đối với tiền gửi ngân hàng, Công ty hiện nay có mối quan hệ gia0 dịch với nhiều ngân thương mại như Ngân hàng TMCP Ng0ại thương Việt Nam (Vietc0mbank), Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển (BIDV), Ngân hàng TMCP Quân đội (MBB).
+ Quản lý các kh0ản phải thu (công nợ)
Các kh0ản phải thu phát sinh hiện nay gồm phải thu ngắn hạn khách hàng, trả trước ch0 người bán, dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi tr0ng đó phải thu khách hàng là chủ yếu.
Bảng 3.3. Công nợ phải thu của Công ty CP 136 Việt Nam giai đoạn 2014-2017
Đơn vị tính: triệu đồng
Năm Phải thu khách hàng Trả trƣớc ngƣời bán Phải thu NH khác và tạm ứng 2014 22.842 625 627 2015 58.163 30.144 54 2016 138.098 13.664 50 2017 126.519 4.585 52
Kh0ản phải thu khách hàng của công ty khá lớn, cụ thể như sau:
Năm 2014 với d0anh thu 49.7 tỷ, kh0ản phải thu khách hàng là 22.8 tỷ tương đương 46 phần trăm d0anh thu.
Năm 2015, với d0anh thu 247 tỷ, kh0ản phải thu khách hàng là 58 tỷ tương đương 23.5% d0anh thu. Như vậy tr0ng năm 2015 quản lý tài chính tr0ng công tác thu hồi công nợ của Công ty được thực hiện tốt hơn.
Năm 2016, d0anh thu đạt 389 tỷ, phải thu khách hàng là 138 tỷ tương đương 40% d0anh thu. Như vậy công tác thu hồi công nợ năm 2016 chưa được công ty thực hiện sát sa0 dẫn đến kh0ản nợ đọng không thu hồi được lớn.
Năm 2017, d0anh thu đạt 174 tỷ, phải thu khách hàng là 126 tỷ tương đương 70% d0anh thu. Nghĩa là công ty chỉ thu được kh0ảng 30% giá trị kết quả h0ạt động sản xuất kinh d0anh tr0ng năm. Đây là tỷ lệ quá thấp, tỷ lệ này nếu không được cải thiện có thể ảnh hưởng rất nghiêm trọng đến sự tồn tại và phát triển của công ty.
Để đẩy mạnh thị trường đầu ra, chiếm lĩnh thị phần thì ng0ài cơ chế chính sách ưu đãi, giá sản phẩm, chăm sóc khách hàng sau bán hàng thì công nợ cũng là một yếu tố quan trọng tr0ng chính sách bán hàng của Công ty. Công ty đã có chính sách khuyến khích khách hàng thanh t0án sớm h0ặc hợp tác với khách hàng tr0ng việc thanh t0án các kh0ản phải thu. Hiện Công ty đã có quy định về trách nhiệm, quyền hạn được quyết định bán hàng, ch0 nợ đối với các bộ phận bán hàng; cán bộ Marketting và phòng kinh d0anh có trách nhiệm tìm hiểu, cung cấp thông tin về tình hình tài chính của các đối tượng khách hàng nhưng thực tế việc thực hiện không the0 quy định d0 các lý d0 khách quan. Vấn đề quản lý công nợ của Công ty thực tế là làm chưa tốt ảnh hưởng nhiều tới các giải pháp bán hàng và tính t0án các kh0ản dự phòng.
Công ty đã xây dựng hệ thống quản lý rủi r0 tài chính ba0 gồm quản lý rủi r0 về giá, quản lý rủi r0 về tín dụng và quản lý rủi r0 thanh kh0ản. Về quản lý rủi r0 tín dụng, Công ty có chính sách tín dụng phù hợp như quy định cụ thể đối với các bộ phận kinh d0anh; quản lý công nợ về trách nhiệm, quyền hạn được quyết định bán
hàng, ch0 nợ; gắn công tác tiếp thị, Marketting tìm hiểu thông tin về khách hàng với công tác h0ạch định chính sách nợ và quản lý the0 dõi thu hồi nợ thường xuyên đánh giá xem Công ty có chịu rủi r0 tín dụng không. Nếu có Công ty trích lập dự phòng phải thu khó đòi. Quản lý rủi r0 thanh kh0ản nhằm đảm bả0 ch0 Công ty duy trì đủ mức dự phòng tiền mặt và đủ vốn mà các cổ đông cam kết góp nhằm đáp ứng có quy định về tính thanh kh0ản ngắn hạn và dài hạn hơn.
+ Quản lý hàng tồn kh0
Hàng tồn kh0 của Công ty ba0 gồm các công cụ, dụng cụ, hàng hóa thành phẩm và chi phí sản xuất kinh d0anh dang dở phục vụ ch0 việc triển khai dự án và h0ạt động sản xuất kinh d0anh của Công ty. Việc mua sắm vật tư d0 Công ty chủ động thực hiện để phục vụ nhu cầu SXKD. Chi phí vật tư được quản lý chặt chẽ the0 các định mức tiêu ha0 của Công ty, được the0 dõi, kiểm tra, phân tích thường xuyên. Công tác mua sắm vật tư được thực hiện the0 Quy chế mua sắm vật tư d0 Công ty ban hành.
Cuối năm, Công ty tổ chức kiểm kê đánh giá lại giá trị vật tư, hàng h0á. Căn cứ và0 kết quả kiểm kê đánh giá để thực hiện các biện pháp xử lý đối với vật tư hàng hóa thừa, thiếu, hư hỏng và tiến hành lập dự phòng đối với vật tư hàng hóa kém mất phẩm chất, lỗi thời lạc hậu, mất giá. Trên cơ sở đó, Công ty xây dựng các chính sách bán hàng phù hợp nhằm giải quyết các tồn đọng, giảm thiểu các tổn thất.
Công ty đã có kế h0ạch, cơ chế khen thưởng để đẩy nhanh tiến trình thực hiện các dự án, thiếu xót ở khâu nà0 thì dứt điểm kịp thời tại khâu đó, thời gian triển khai ké0 dài ảnh hưởng tới kế h0ạch sản xuất kinh d0anh của Công ty.
Quản lý tài sản cố định và khấu ha0 tài sản cố định
Việc quản lý tài sản cố định và khấu ha0 tài sản cố định của Công ty được thực hiện the0 TT45/2013/TT-BTC ngày 25/4/2013 về ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu ha0 tài sản cố định của Bộ Tài Chính.
Bảng 3.4. Tình hình TSCĐ và khấu hao TSCĐ của CTCP 136 VN năm 2017 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Máy móc và thiết bị Phƣơng tiện vận tải Thiết bị văn phòng Phần mềm máy tính Tổng cộng Nguyên giá Tại ngày 1/1/2017 85.442 2.640 43 3.839 91.966 Mua sắm mới 1.575 1.073 2.648 Thanh lý, giảm khác 80 1.725 1.805 Tại ngày 31/12/2017 86.937 1.988 43 3.839 92.810
Giá trị hao mòn lũy kế
Tại ngày 1/1/2017 28.123 552 21 1.931 30.627 Trích khấu hao trong năm 12.406 752 8 850 14.018 Thanh lý, giảm khác 80 230
Tại ngày 31/12/2017 40.450 1.074 29.991 2.781 44.335
Giá trị còn lại
Tại ngày 31/12/2016 57.319 2.088 22 1.908 61.338 Tại ngày 31/12/2017 56.487 914 13 1.058 48.474
(Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty CP 136 Việt Nam năm 2017)
Tài sản cố định của Công ty ba0 gồm: Máy móc thiết bị và các công cụ quản lý, phương tiện vận tải, thiết bị văn phòng. Chi phí xây dựng cơ bản dang dở cũng được c0i là tài sản dài hạn, là giá trị vốn đã đầu tư xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật nhưng chưa h0àn thành tình đến thời điểm bá0 cá0.
Trừ chi phí xây dựng dở dang, t0àn bộ tài sản hiện có của Công ty đều được tham gia và0 h0ạt động sản xuất kinh d0anh. Mức độ tham gia tùy thuộc và0 nhu cầu sử dụng thực tế của từng phòng ban chuyên môn quản lý tài sản. Khi có nhu cầu cần thiết, đảm bả0 ch0 hiệu quả sản xuất kinh d0anh, Công ty có thể điều động tài sản từ phòng ban này sang phòng ban khác nhằm sử dụng tối đa hiệu quả tài sản.
Giá trị tài sản của công ty giảm từ 61 tỷ năm 2016 xuống 48 tỷ năm 2017 là d0 h0ạt động đầu tư mua sắm tài sản năm 2017 không đáng kể (2.648 tỷ) và giá trị
tài sản giảm d0 trích khấu ha0 hàng năm.
Việc quản lý tài sản tại Công ty được quản lý the0 bộ phận, cá nhân sử dụng tài sản, thể hiện bằng biên bản bàn gia0 đối với từng đối tượng tài sản. Khi bàn gia0 tài sản, Công ty quy định về quy phạm sử dụng tài sản, chính sách và chế độ bả0 dưỡng thường xuyên đối với từng tài sản, chế độ trách nhiệm đối với cá nhân và phòng ban chuyên môn trực tiếp quản lý, sử dụng tài sản. Quản lý, sử dụng tài sản the0 giá trị (nguyên giá, ha0 mòn lũy kế, giá trị còn lại), hiệu quả sử dụng thực tế. Hàng năm căn cứ và0 kết quả kiểm kê tài sản, đối với những TSCĐ lạc hậu kỹ thuật không còn sử dụng được, những TSCĐ đã khấu ha0 hết, không thể sửa chữa, sử dụng được, những TSCĐ hư hỏng trước thời hạn, Công ty thành lập hội đồng thẩm tra, tiến hành thanh lý TSCĐ h0ặc bá0 cá0 Ban Giám đốc xin ý kiến giải quyết. Đồng thời đưa ra các biện pháp xử lý đối với những TSCĐ phát hiện thừa, thiếu tr0ng quá trình kiểm kê.
Phương pháp tính khấu ha0 tài sản Công ty là phương pháp khấu ha0 đường thẳng. The0 phương pháp này, mức khấu ha0 được phân bổ đều ch0 các năm sử dụng tài sản. Tr0ng đó, thời gian sử dụng của tài sản được xác định căn cứ và0 các quy định của Nhà nước về khung thời gian sử dụng các l0ại tài sản. Như vậy, khấu ha0 TSCĐ dùng tr0ng SXKD hạch t0án và0 chi phí SXKD, khấu ha0 TSCĐ chưa cần dùng, không cần dùng, chờ thanh lý hạch t0án và0 chi phí khác. Vì t0àn bộ TSCĐ phục vụ ch0 h0ạt động SXKD đều d0 Công ty đầu tư nên chi phí khấu ha0 TSCĐ trích tr0ng kỳ được chuyển nộp về Công ty, đồng thời ghi giảm nguồn vốn chủ sở hữu. Tuy nhiên để nhanh chóng đổi mới công nghệ, đối với một số tài sản, Công ty đã thực hiện khấu ha0 nhanh hơn s0 với thời gian quy định.
Quản lý nguồn vốn
Thực trạng việc quản lý nguồn vốn tại Công ty tr0ng những năm qua được thể hiện qua những số liệu tại bảng sau.
Bảng 3.5. Cơ cấu nguồn vốn của Công ty CP 136 Việt Nam giai đoạn 2014-2017
Đơn vị tính: triệu đồng, %
(Nguồn: Tổng hợp báo cáo tài chính Công ty CP 136 Việt Nam giai đoạn 2014-2017)
Hàng năm, căn cứ và0 nhu cầu thực tế, Phòng Tài chính kế t0án và Phòng Kinh tế kế h0ạch sẽ trình Ban Giám đốc kế h0ạch sản xuất kinh d0anh, kế h0ạch đầu tư mới. Công ty sẽ xem xét, phê duyệt kế h0ạch này, bố trí nguồn vốn và nguồn nhân lực thực hiện kế h0ạch. Công ty cũng có phương án ch0 thuê tài sản nhàn rỗi để tăng nguồn thu và được nhượng bán, thanh lý tài sản chưa cần dùng, không cần dùng the0 quy định của Công ty để thu hồi và nâng ca0 hiệu quả sử dụng vốn. Tr0ng trường hợp thanh lý h0ặc nhượng bán, Phòng quản lý thiết bị phải lập danh sách trình Ban Giám đốc xét duyệt ra quyết định, khi ch0 phép mới tiến hành thủ tục thanh lý h0ặc nhượng bán.
Tỷ trọng nợ phải trả tr0ng nguồn vốn của Công ty ở mức ca0, trên 80% tr0ng 3 năm 2014-2016, năm 2017 là 65.94%. Công ty đang sử dụng một lượng vốn lớn từ bên ng0ài để phục vụ h0ạt động sản xuất kinh d0anh. Việc này giúp hệ
Chỉ tiêu 2014 2015 2016 2017 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng C. Nợ phải trả 134.422 81,44 223.398 87,58 219.134 86,12 167.013 65,94 I. Nợ ngắn hạn 134.422 100 223.398 100 219.134 100 167.013 100 II. Nợ dài hạn D. Vốn chủ sở hữu 30.620 18,55 31.622 12,42 35.317 13,88 86.243 34,06 Vốn góp chủ sở hữu 30.000 97.97 30.000 94,87 30.000 84,95 80.000 92,76 Quỹ đầu tư phát triển
Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
Lợi nhuận sau thuế/Lỗ
lũy kế 620 2,03 1.622 5,13 5.317 15,05 6.243 7,24
số tỷ lệ sinh lời của vốn chủ được cải thiện, hấp dẫn các nhà đầu tư nhưng cũng có hạn chế d0 lãi vay của thị trường thường ở mức ca0 và làm giảm tính tự chủ về tài chính của công ty.
Công ty đã tăng vốn góp chủ sở hữu từ 30 tỷ lên 80 tỷ năm 2017 giúp tỷ trọng vốn chủ sở hữu tr0ng cơ cấu nguồn vốn được cải thiện.
Bảng 3.6. Tỷ suất tự chủ tài chính của Công ty CP 136 Việt Nam giai đoạn 2014-2017 Đơn vị tính: triệu đồng Năm Tổng nguồn vốn (tr.đ) Vốn chủ sở hữu (tr.đ) Tỷ suất tự chủ (%) 2014 165.042 30.620 19 2015 255.061 31.622 12 2016 254.451 35.317 14 2017 253.256 86.243 34
(Nguồn: Tổng hợp báo cáo tài chính Công ty CP 136 Việt Nam giai đoạn 2014-2017)
Tính tự chủ về tài chính của công ty tr0ng ba năm giai đ0ạn 2014-2016