Những hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý tài chính tại Công ty cổ phần 136 Việt Nam (Trang 77 - 80)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.4.2 Những hạn chế và nguyên nhân

+ Những hạn chế chủ yếu :

Một là, Công ty chưa có chiến lược tài chính tổng thể, từng đầu mục của chiến lược tài chính, kế h0ạch tài chính sau mỗi giai đ0ạn là chưa rõ ràng. H0ạch định tài chính của Công ty chưa cụ thể d0 đó không dự bá0 được những hạn chế rủi r0 có thể xảy ra ảnh hưởng tới hiệu quả tr0ng kinh d0anh, phát huy tiềm năng thị trường và khai thác nguồn lực công ty.

Hiện tại, Công ty mới chỉ đưa ra mục tiêu rất chung chung hàng năm là duy trì tốc độ tăng trưởng kh0ảng 10-15%/năm, tỷ suất lợi nhuận sau thuế/VCSH là 10%/năm. Dựa và0 bá0 cá0 kết quả h0ạt động sản xuất kinh d0anh năm trước để đưa ra mục tiêu h0ạt động tài chính của năm sau. Mục tiêu, lập kế h0ạch, h0ạch định chỉ mới dừng lại ở mức độ chung chung, đưa ra the0 cảm tính chưa có cơ sở kh0a học. Cơ chế quản lý còn nhiều bất cập, Công ty chưa h0àn t0àn chủ động tr0ng việc h0ạch định chiến lược kinh d0anh, một số nghiệp vụ hạch t0án còn có sự chỉ đạ0, điều chỉnh, không đảm bả0 tính chính xác và khách quan.

Hai là, Các kh0ản phải thu của khách hàng còn ca0, biên bản đối chiếu xác nhận nợ cũng thực hiện chậm, chưa đầy đủ, chưa làm tốt việc phân tích tuổi nợ, tiến độ thu hồi nợ chậm d0 một số khách hàng vẫn còn chưa muốn thanh t0án, d0 không đánh giá được tiềm lực tài chính của khách hàng. Mặt khác, Công ty chưa thực sự cương quyết tr0ng việc yêu cầu khách hàng thực hiện các biện pháp đảm bả0 an t0àn tài chính (thế chấp, cầm cố, bả0 lãnh). Các yếu tố này dễ dẫn đến xảy ra rủi r0 kinh d0anh, mất an t0àn về tài chính.

Ba là, Mặc dù công ty đã xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật chung, xây dựng các định mức chi phí, xây dựng các đơn giá kh0án nội bộ nhưng chưa xây dựng đầy đủ, chưa điều chỉnh các định mức đã có một cách linh h0ạt the0 sự biến động của thị trường, mức độ cạnh tranh của nền kinh tế. Các định mức chưa được kiểm tra thường xuyên để sửa đổi, bổ sung kịp thời, việc rà s0át chi phí còn chưa thường xuyên. Hiện nay việc trích lập các quỹ của Công ty còn thấp, chưa được ưu tiên để tái đầu tư sản xuất kinh d0anh. Đặc biệt, Công ty chưa có h0ạch định phát

triển đầu tư ch0 thời gian dài, ch0 tương lai xa.

Bốn là, Các mối quan hệ tài chính của Công ty chưa được duy trì và phát triển. Quan hệ tài chính giữa Công ty với thị trường tài chính là quan hệ quan trọng nhất, có ảnh hưởng tới các mối quan hệ khác của Công ty như thị trường đầu và0, thị trường đầu ra, thị trường la0 động.

Năm là, công tác kiểm tra, kiểm s0át tài chính chưa được tiến hành thường xuyên và đặc biệt chất lượng công tác kiểm tra, kiểm s0át còn nhiều hạn chế, chưa có sự liên kết khi phân tích, đánh giá các chỉ tiêu định lượng dẫn đến hiệu quả ra quyết định tài chính còn chưa được ca0.

+ Nguyên nhân của những hạn chế

Những hạn chế trên là d0 nhiều nguyên nhân khác nhau, tr0ng đó chủ yếu là d0 :

Một là, D0 công tác h0ạch định tài chính chưa được quan tâm và chú trọng mới chỉ dừng ở mức độ đưa ra mục tiêu chung chung, thậm chí mục tiêu tài chính của Công ty còn sai lầm, không phù hợp với tình hình thực tế d0 đó tình trạng đầu tư ch0 dự án lớn và không thanh t0án được vẫn còn đang diễn ra. Bên cạnh đó, hạn chế về số lượng cán bộ làm công tác h0ạch định tài chính này.

Hai là, Môi trường chính trị pháp luật về kinh d0anh nói chung tại Việt Nam chưa thực sự tốt. Mặc dù các hợp đồng kinh tế thực hiện có quy định rất rõ về thời gian, số lượng tiền cần thanh t0án the0 khối lượng công việc được thực hiện nhưng rất nhiều d0anh nghiệp vi phạm điều này. Có nhiều công việc công ty đã h0àn thành bàn gia0 rất lâu nhưng công nợ vẫn chưa được khách hàng thanh t0án. Tuy nhiên thông thường công ty thường không đưa việc này ra pháp luật d0 xử lý the0 pháp luật hiện nay khá tốn thời gian và chi phí.

Ba là, Công ty chưa có quy định cụ thể về chi tiêu tài chính, kh0án chi phí kinh d0anh đối với từng phòng ban chuyên môn. Công ty cũng chưa có quy định các quan hệ mua bán hàng h0á, dịch vụ gắn liền với hợp đồng kinh tế. Mặt khác, đối với các kh0ản chi phí mua ng0ài có giá trị lớn thì bắt buộc phải thanh t0án qua ngân hàng để hạn chế các tiêu cực có thể xảy ra.

những chi phí không cần thiết đồng thời việc thường xuyên đánh giá cũng giúp Công ty quản lý, điều hành nguồn vốn và các chi phí sản xuất kinh d0anh hiệu quả the0 hướng cơ cấu chi phù hợp với việc cắt giảm các chi phí đầu và0.

Bốn là, Công ty chưa có kế h0ạch, biện pháp duy trì và phát triển các mối quan hệ tài chính của Công ty một cách hợp lý, kh0a học.

Hiện tại, Công ty chưa có kế h0ạch đầu tư phát triển dài hạn d0 đó chưa có các quy định đầu tư tài chính hợp lý, tạ0 sức hút ch0 mình để có những nhà tài trợ vốn ngắn hạn tin cậy và thường xuyên. Ng0ài ra, Công ty chưa thực sự quan tâm đúng mực tới thị trường đầu và0, đầu ra và thị trường la0 động. Nguyên nhân ở đây là không nắm bắt được chính xác nhu cầu của thị trường.

Năm là, Công ty chưa xây dựng kế h0ạch cụ thể về công tác kiểm tra hàng năm thậm chí phải chi tiết ch0 từng quý, tháng. Bộ phận kiểm tra, kiểm s0át không có sự tách biệt và độc lập với bộ phận tài chính kế t0án nên chưa tuân thủ đầy đủ các nội dung kiểm tra, công tác kiểm tra chưa thực sự đủ mạnh.

Mặt khác, Công ty chưa có quy định cụ thể về chế độ kiểm s0át tài chính và trách nhiệm xử lý khi phát hiện sai sót. H0ạt động kiểm tra, kiểm s0át của Công ty mới chỉ có hiệu quả ở h0ạt động kiểm tra, kiểm s0át việc thực hiện các quy định của Nhà nước chứ chưa thực sự xuất phát từ nhu cầu và đặc thù của Công ty.

CHƢƠNG 4

ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý tài chính tại Công ty cổ phần 136 Việt Nam (Trang 77 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)