1.3. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp 19
1.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới TNXH của DN 22
1.3.2.1. Quy định của pháp luật
Quy định của pháp luật là cơ sở, là nền tảng của TNXH. Đây là tiêu chí ràng buộc cho các DN phải hƣớng tới và phải thực hiện để đạt đƣợc hiệu quả
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Heading 4, Left, Indent: First line: 0", Line spacing: single
kinh tế cao. Các nhà kinh doanh, các DN khi đã tuân thủ theo các quy định của pháp luật thì sẽ tạo đƣợc một môi trƣờng pháp lý, trong đó các DN hoạt động theo một mục tiêu đúng đắn, tạo nên môi trƣờng kinh doanh công bằng, bình đẳng, thông thoáng và tạo sự gần gũi giữa các DN với nhau. Tuy nhiên, pháp luật không thể là căn cứ phán xét một hành động là có đạo đức hay vô đạo đức trong những trƣờng hợp cụ thể mà nó chỉ thiết lập những quy tắc cơ bản cho những hành động đƣợc coi là có trách nhiệm trong kinh doanh. Điều đáng chú ý là pháp luật thƣờng ban hành chậm hơn so với thực tế diễn ra, “độ trễ” nhất định nào đó của pháp luật là cơ hội cho hoạt động kinh doanh bất hợp pháp xảy ra, và khi sự việc đã rồi thì pháp luật mới căn cứ vào đó để xây dựng các quy định mới. Ngay cả khi các văn bản pháp luật đã đƣợc ban hành thì để nội dung đi vào “cuộc sống” cũng cần một khoảng thời gian nhất định. Nói tóm lại, các quy định của pháp luật cũng là những yêu cầu tối thiểu mà mỗi cá nhân, tổ chức cần thực hiện trong mối quan hệ với xã hội. Tuân thủ pháp luật, hoạt động kinh doanh có hiệu quả, tạo ra nhiều công ăn việc làm, bảo vệ môi trƣờng, … là DN hoàn thành TNXH của mình.
1.3.2.2. Nhận thức của xã hội
Khi xã hội phát triển cao đồng nghĩa với mức sống của cộng đồng đƣợc nâng cao, do đó nhu cầu của con ngƣời cũng phát triển theo. Theo Abraham Maslow thì con ngƣời càng cố gắng thỏa mãn những nhu cầu và khi nhu cầu nào đó đƣợc thỏa mãn lại xuất hiện những nhu cầu tiếp theo, ban đầu là nhu cầu sinh lý (ăn, mặc, ở,...); sau đó đến nhu cầu an toàn, đƣợc bảo vệ; nhu cầu xã hội (các vấn đề về tình cảm); nhu cầu đƣợc tôn trọng, đƣợc công nhận, có địa vị; cuối cùng là nhu cầu tự khẳng định, tự phát triển và tự thể hiện mình.
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Heading 4, Left, Line spacing: single
Hình 1.1: Thứ bậc nhu cầu theo A. Maslow
(Nguồn: Nguyễn Thường Lạng, Tạp chí Nhà quản lý “Thuyết nhu cầu của Maslow với việc phát triển kỹ năng khuyến khích nhân viên”)
Ngƣời lao động - thành phần không thể thiếu để duy trì hoạt động của một DN cũng ngày càng nhận thức sâu sắc hơn giá trị bản thân. Tự bản thân họ hoặc thông qua các tổ chức công đoàn đã đứng lên đòi lại quyền lợi chính đáng của mình. Những nhà lãnh đạo DN qua thực tế kinh doanh ngày càng nhận thức đƣợc rằng, những việc làm vì cộng đồng vì trách nhiệm đối với xã hội là việc làm có lợi cho sự vững mạnh của DN.
1.3.2.3. Quá trình toàn cầu hóa và sức mạnh của thị trường
Sức mạnh của thị trƣờng mà điển hình là thị hiếu ngƣời tiêu dùng lại đã và đang đặt ra cho các nhà kinh doanh sự cạnh tranh khốc liệt về TNXH và đạo đức kinh doanh dựa trên nền tảng sự tác động tổng hợp hành vi ứng xử, tới quyết định lựa chọn của ngƣời tiêu dùng, chứ không phải thuần túy trên sự tác động tới giác quan của họ. Bởi vậy, trong giai đoạn toàn cầu hóa đang
Nhu cầu tự khẳng định
Nhu cầu đƣợc tôn trọng
Nhu cầu xã hội
Nhu cầu an toàn
Nhu cầu sinh lý
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Heading 4, Left, Line spacing: single
phát triển nhanh chóng, khoảng cách về công nghệ, kỹ thuật giữa các nền kinh tế ngày một rút ngắn, chất lƣợng sản phẩm ngày càng đồng đều hơn thì để tồn tại và phát triển trong môi trƣờng cạnh tranh khốc liệt. Lúc đó, CSR và Đạo đức kinh doanh là nguồn lực, nguồn vốn mới cho DN trong cạnh tranh quốc tế. Chính hai nguồn lực này sẽ tác động và thúc đẩy ngƣời tiêu dùng thay đổi quan niệm tiêu dùng của họ. Trong xu thế toàn cầu hóa với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt và quyết liệt, mỗi nền kinh tế, mỗi DN đều phải không ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh của mình, trong đó khả năng cạnh tranh về nguồn nhân lực và môi trƣờng đầu tƣ đóng vai trò quan trọng. Toàn cầu hóa kinh tế và nhất thể hóa kinh tế khu vực làm gia tăng sự liên kết giữa các DN của các nƣớc, nhƣng đồng thời cũng buộc các DN phải trực tiếp cạnh tranh với nhau ngày càng gay gắt. Tuy nhiên, có những khu vực, những nƣớc và DN giàu lên nhanh chóng nhờ toàn cầu hóa; nhƣng có những khu vực, những nƣớc và DN bị thua thiệt hoặc thậm chí bị đẩy ra khỏi dòng chảy sôi động của thƣơng mại v à đầu tƣ quốc tế. Hiện nay, các DN luôn chú trọng tới ba sự cạnh tranh: chất lƣợng, giá cả và mẫu mã.