PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 37

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp trong các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh bắc ninh (Trang 62)

2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng

Tác giả sử dụng kết hợp phƣơng pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lƣợng.

- Nghiên cứu định lƣợng: Căn cƣ́ vào các đặc điểm , đặc trƣng của TNXH của DN và các yếu tố ảnh hƣởng tới TNXH trong các DN tại Khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh , chúng tôi tiến hành phỏng vấn các cán bộ công tác tại các cơ quan quản lý các KCN, hoặc thu thập thông tin, phiếu lấy ý kiến về hoa ̣t đô ̣ng đánh giá thực trạng cũng nhƣ mong muốn về TNXH của DN tại chính các DN.

- Nghiên cứu định tính: Để có thêm thông tin về hoa ̣t đô ̣ng đánh giá thực trạng trách nhiệm (TTTN) của các DN tại KCN tại Bắc Ninh , đồng thời tìm hiểu các yếu tố ảnh hƣởng tới hoạt động này tại DN , chúng tôi tiến hành các nội dung:ung (1) Tham vấn nhóm, (2) Phỏng vấn sâu các đối tƣợng

Ngoài ra, tác giả sử dụng các tài liê ̣u liên quan là các văn bản pháp lý , các báo cáo, hồ sơ liên quan đến việc thực thi TNXH của các DN từ các cơ quan quản lý, các tổ chức xã hội của tỉnh Bắc Ninh, Ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh.

2.2. Địa điểm và thời gian thực hiện nghiên cứu

2.2.1. Địa điểm nghiên cứu

Tại tỉnh Bắc Ninh hiện có (đã và đang quy hoạch) 15 khu công nghiệp tập trung với tổng diện tích trên 6.000 ha, 54 cụm công nghiệp vừa và nhỏ với hạ tầng xây dựng đồng bộ hoàn chỉnh, đảm bảo đáp ứng kịp thời mặt bằng cho các nhà đầu tƣ. Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, tác giả tập trung vào nghiên cứu tình hình thực hiện TNXH của các DN trong 4 khu công nghiệp lớn đã và đang hoạt động của tỉnh Bắc Ninh gồm:

- Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore (VSIP) - Khu công nghiệp Tiên Sơn

- Khu công nghiệp Quế Võ I

- Khu công nghiệp Yên Phong I

2.2.2. Thời gian thực hiện nghiên cứu

Trong phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào 4 khu công nghiệp nói trên, mỗi khu công nghiệp có thời gian hình thành và sử dụng khác nhau. Để tiện so sánh và đánh giá, đề tài sẽ tập trung nghiên cứu vào khoảng thời gian trong vòng 03 năm trở lại đây từ 2012-2014. Một số số liệu có thể sử dụng từ 2007, do đây là thời điểm Việt Nam chính thức trở thành thành viên của tổ chức Thƣơng mại thế giới (WTO). Khoảng thời gian này cũng là lúc các DN trong và ngoài nƣớc hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam nói chung và trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh nói riêng tham gia vào sân chơi chung của quốc tế nên vấn đề TNXH mới đƣợc các DN quan tâm và chú ý.

2.3. Các công cụ đƣợc sử dụng

Để thu thập các dữ liệu sơ cấp, không thu thập đƣợc qua khảo cứu tƣ liệu, luận văn sử dụng các bảng hỏi để khảo sát, phỏng vấn đối với cán bộ quản lý của các DN.

Bảng hỏi khảo sát đƣợc thiết kế bao gồm 2 phần chính :

Phần I: Thông tin chung về DN, tổ chức, đơn vị được điều tra

Phần này cung cấp các thông tin chung về DN, tổ chức đƣợc điều tra bao gồm các yếu tố nhƣ :

- Thông tin cá nhân: Giới tính; Tuổi; Chức vụ hiện tại; Thâm niên công tác trong công việc hiện tại; Cơ quan công tác.

- Tên DN (đang làm việc, hoặc đang quản lý) :

- Loại hình DN :

- Lĩnh vực sản xuất, kinh doanh của DN

Formatted: Font color: Auto

- Địa bàn của DN (thuộc KCN nào) - Một số thông tin khác…

Phần II: Vấn đề thực hiện TNXH tại DN

Phần này bao gồm những câu hỏi liên quan đến các vấn đề thực hiện TNXH của DN đƣợc điều tra. Những tiêu chí đƣợc đƣa vào khảo sát trong phần này dựa vào mô hình nghiên cứu đã nêu nhƣng chủ yếu tập trung vào việc thực hiện các trách nhiệm kinh tế (chất lƣợng hàng hóa, tiền công, tiền lƣơng, ..), trách nhiệm môi trƣờng, trách nhiệm nhân văn (từ thiện, y tế, hoạt động nâng cao tinh thần cho ngƣời lao động,…):

(Bảng hỏi chi tiết tại Phụ lục I)

2.4. Mô tả phƣơng pháp điều tra, tính toán, lựa chọn đơn vị phân tích tích

2.4.1. Chọn mẫu điều tra

Dựa vào lý thuyết cơ bản của thống kê, để đảm bảo quy luật số lớn, cần đảm bảo số lƣợng phiếu hợp lệ tối thiểu 30 phiếu. Tuy nhiên, để đảm bảo độ tin cậy ở mức tƣơng đối cao, tác giả xác định số mẫu cần chọn cụ thể gồm 100 phiếu điều tra đối với chủ DN. Khảo sát đƣợc tiến hành trên 4 khu công nghiệp lớn trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh: khu công nghiệp VSIP Từ Sơn, khu công nghiệp Tiên Sơn, khu công nghiệp Quế Võ I và khu công nghiệp Yên Phong I. Ở mỗi khu công nghiệp, tiến hành chọn 25 mẫu điều tra là các công ty thuộc các nhóm ngành khác nhau.

2.4.2. Cách thức tiến hành

Luận văn sử dụng cách thức phát phiếu hỏi trực tiếp tới đối tƣợng cần thu thập thông tin.

Formatted: Font: Italic

Formatted: Font: Italic

Formatted: Font color: Auto

2.4.2.1. Địa điểm khảo sát

- Cục Thuế, Sở Tài nguyên và Môi trƣờng, Bảo hHiểm xã hội, Cục Hải quan Bắc Ninh: tác giả làm việc với cán bộ (ngƣời quen) đang công tác tại cơ quan này để nắm thông tin qua báo cáo và trao đổi trực tiếp.

- Trụ sở các DN hoạt động tại 4 Khu công nghiệp đƣợc lựa chọn: Phát phiếu hỏi, hƣớng dẫn cung cấp thông tin và thu về.

- Ngƣời dân sinh sống xung quanh các KCN đƣợc khảo sát: Phát phiếu hỏi, hƣớng dẫn cung cấp thông tin và thu về.

2.4.2.2. Thành phần khảo sát

Tác giả và 03 bạn đồng nghiệp

2.4.2.3. Thời gian thực hiện

Trong tháng 9/2014 và tháng 10/2014.

2.4.2.4. Phân công trách nhiệm

- Nhóm 1 (Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore (VSIP): Tạ Thị Thu Hiền

.

- Nhóm 2 (Khu công nghiệp Tiên Sơn): Nguyễn Thu Hà. - Nhóm 3 (Khu công nghiệp Quế Võ I): Lê Thị Linh Giang. - Nhóm 4 (Khu công nghiệp Yên Phong I): Vũ Thùy Ninh.

2.4.2.5 Số lượng phiếu thu về

Do trực tiến hành khảo sát nên số phiếu thu về đạt 100%, tổng cộng số lƣợng phiếu thu về là 100 phiếu theo đúng kế hoạch.

Formatted: Font color: Auto

Formatted: Heading 4, Left, Indent: First line: 0", Line spacing: single

Formatted: Font color: Auto

Formatted: Heading 4, Left, Indent: First line: 0", Line spacing: single

Formatted: Font color: Auto

Formatted: Heading 4, Left, Indent: First line: 0", Line spacing: single

Formatted: Font color: Auto

Formatted: Heading 4, Left, Indent: First line: 0", Line spacing: single

Formatted: Condensed by 0.5 pt

Formatted: Font color: Auto

Formatted: Heading 4, Left, Indent: First line: 0", Line spacing: single

2.5. Mô tả các chỉ tiêu nghiên cứu, phƣơng pháp phân tích số liệu

2.5.1. Các chỉ tiêu nghiên cứu

Xuất phát từ việc lựa chọn lý thuyết nghiên cứu TNXH của A. Carroll (1999), tác giả đưa ra giải thuyết nghiên cứu từ đó xây dựng được các chỉ báo cũng chính là các chỉ tiêu nghiên cứu, cụ thể như sau:

2.5.1.1. Lý thuyết nghiên cứu

TNXH đã trở nên phổ biến và có rất nhiều quan điểm khác nhau về nội dung và phạm vi cũng nhƣ những nhân tố thúc đẩy các DN thực hiện TNXH. Trong số đó, mô hình “kim tự tháp” của A. Carroll (1999) có tính toàn diện và đƣợc sử dụng rộng rãi nhất. Do đó, nghiên cứu này dựa trên phƣơng pháp luận là mô hình kim tự tháp của A. Carroll (1999).

Hình 2.1 : Mô hình kim tự tháp của A.Carroll (1999)

Do đó, trong đề tài này, tác giải sử dụng lý thuyết trên để đánh giá TNXH của DN trong các khu công nghiệp, dựa trên việc đánh giá bốn nghĩa vụ (trách nhiệm) đối với xã hội gồm:

- Trách nhiệm kinh tế

- Trách nhiệm tuân thủ pháp luật - Trách nhiệm đạo đức

- Trách nhiệm nhân văn (trách nhiệm từ thiện) ĐẠO ĐỨC PHÁP LUẬT

KINH TẾ TỪ THIỆN

Formatted: Font color: Auto

2.5.1.2. Giả thuyết nghiên cứu

Nghiên cứu đƣợc tiến hành xuất phát từ các giải thuyết về những yếu tố đƣa vào nghiên cứu có tác động thúc đẩy các DN thực hiện TNXH:

- TNXH của các DN hoạt động tại các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh mặc dù đã đƣợc cải thiện nhƣng hiệu quả chƣa cao và việc thực hiện còn chƣa đồng đều.

- Có sự khác biệt về mức độ quan trọng (trọng số của các nghĩa vụ) trung bình của các nhân tố thúc đẩy việc thực hiện TNXH của các DN thuộc các hình thức sở hữu khác nhau.

- Có sự khác biệt mức độ quan trọng trung bình của các nhân tố thúc đẩy việc thực hiện TNXH giữa các DN có qui mô khác nhau.

2.5.1.3. Mô hình nghiên cứu

Xuất phát từ cơ sở lý luận về TNXH của DN đƣợc trình bày tại mục 1.3, tác giả mô hình hóa thành các chỉ báo để từ đó tiến hành các bƣớc thu thập đánh giá, dựa trên các chỉ báo này.

Formatted: Font color: Auto

Formatted: Heading 4, Left, Indent: First line: 0", Line spacing: single

Formatted: Font color: Auto

Hình 2.2: Mô hình nghiên cứu

(Nguồn : Tác giả tự nghiên cứu)

2.5.2. Phương pháp phân tích số liệu

Sau khi phiếu khảo sát đƣợc thu thập, tác giả tiến hành kiểm tra toàn bộ phiếu khảo sát thu về để lựa chọn ra các phiếu đảm bảo yêu cầu đƣa vào nhập dữ liệu và phân tích dữ liệu, kết quả cụ thể đƣợc trình bày trong bảng 2.1:

TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DN Trách nhiệm kinh tế Trách nhiệm pháp luật

- Sản xuất hàng hóa, dịch vụ mà xã hội cần với mức giá phù hợp, chất lƣợng đảm bảo

- Thúc đẩy tiến bộ khoa học công nghệ - Tăng phúc lợi cho xã hội

- Tạo công văn việc làm cho ngƣời LĐ, với thù lao xứng đáng, đóng BHXH, BHYT

- Tuân thủ PL về cạnh tranh (cạnh tranh lành mạnh)

- Bảo vệ ngƣời tiêu dùng - Bảo vệ môi trƣờng

- An toàn (an toàn lao động) và bình đẳng

- Khuyến khích phát hiện và ngăn chặn hành vi sai trái

Trách nhiệm đạo đức

- Đáp ứng yêu cầu của khách hàng - Đáp ứng yêu cầu của đối tác - Đáp ứng yêu cầu của xã hội - Tiêu chuẩn của ngành kinh doanh

Trách nhiệm từ thiện

- Nâng cao chất lƣợng cuộc sống cho ngƣời lao động

- San sẻ bớt gánh nặng cho Chỉnh phủ, - Nâng cao năng lực, phát triển nhân cách cho nhân viên

- Tham gia các hoạt động từ thiện - Đóng BHXH, BHYT cho ngƣời LĐ

Bảng 2.1: Tổng hợp số kết quả thu và phát phiếu khảo sát

STT Danh mục Số lƣợng Tỷ lệ %

1 Tổng số phiếu phát ra 100 phiếu 100% 2 Tổng số phiếu thu đƣợc 100 phiếu 100% 3 Số phiếu hợp lệ 96 phiếu 96% 4 Số phiếu không hợp lệ 04 phiếu 4%

(Nguồn: Khảo sát của tác giả năm - 2014)

Tác giả sử dụng phần mềm Excell để nhập dữ liệu từ các phiếu điều tra. bảng kiết xuất dữ liệu điều tra thể hiện tại Phụ lục 2

Phƣơng pháp phân tích số liệu chủ yếu đƣợc sử dụng trong luận văn này là thống kê mô tả và thống kê so sánh để tóm tắt, trình bày dữ liệu, mô tả các thuộc tính của nhóm mẫu khảo sát nhƣ: loại hình DN, lĩnh vực kinh doanh, doanh thu, vốn…

- Thống kê mô tả: đƣợc sử dụng để mô tả những đặc tính cơ bản của dữ liệu thu thập đƣợc, cùng với những biểu đồ và đồ thị tạo nền tảng cho những phân tích định lƣợng về số liệu.

- Thống kê so sánh: So sánh số liệu tuyệt đối và tƣơng đối qua các năm nghiên cứu.

Formatted: Font: Italic

Formatted: Right

Formatted: Font: Italic

CHƢƠNG III3: TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNHBẮC NINH

3.1. Tổng quan về các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh

3.1.1. Khái quát chung về sự phát triển các KCN trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh Ninh Ninh

Khu công nghiệp, Khu chế xuất hình thành và phát triển gắn liền với công cuộc đổi mới, mở cửa nền kinh tế đƣợc khởi xƣớng từ Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VI (năm 1986). Các Nghị quyết của Đảng tại các kỳ Đại hội từ năm 1986 đến nay đã hình thành hệ thống các quan điểm nhất quán của Đảng về phát triển Khu công nghiệp, Khu chế xuất; khẳng định vai trò của Khu công nghiệp, Khu chế xuất là một trong những nền tảng quan trọng để thực hiện mục tiêu đến năm 2020 nƣớc ta cơ bản trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại nhƣ Nghị quyết Đại hội X và XI đã nêu rõ.

Thực hiện chủ trƣơng của Đảng, chính sách của Nhà nƣớc, phát huy lợi thế về địa lý kinh tế, tiềm năng thế mạnh của tỉnh, Bắc Ninh đã thực hiện quy hoạch xây dựng và phát triển các Khu công nghiệp, coi đây là khâu đột phá trong việc đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hƣớng công nghiệp, thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI, XVII, và XVIII “Đƣa Bắc Ninh cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp theo hƣớng hiện đại vào năm 2015”.

Tính đến thời điểm hiện tại, Bắc Ninh có 15 Khu công nghiệp đƣợc Chính phủ phê duyệt với tổng diện tích đất quy hoạch là 6.847ha. Có 9 Khu công nghiệp đang triển khai đầu tƣ xây dựng, đi vào hoạt động với tỷ lệ lấp đầy trên diện tích đất cho thuê đạt 58,91%, tỷ lệ lấp đầy trên diện tích đất thu hồi cho thuê đạt 74,85%. Luỹ kế đến hết Quý I/2013, các Khu công nghiệp

Formatted: Font color: Auto, Condensed by 0.3 pt

Formatted: Condensed by 0.2 pt

Bắc Ninh đã thu hút 591 dự án đầu tƣ với tổng vốn đầu tƣ đăng ký trên 5,3 tỷ USD, trong đó có 304 dự án có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài.

Qua hơn 14 năm hình thành và phát triển, các Khu công nghiệp Bắc Ninh đã có đóng góp lớn vào tăng trƣởng sản xuất công nghiệp, nâng cao kim ngạch xuất khẩu và sức cạnh tranh của nền kinh tế, tạo sự lan tỏa mạnh mẽ, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của ngƣời dân, tạo việc làm với thu nhập ổn định, góp phần thúc đẩy sự phát triển của các loại hình dịch vụ trên địa bàn tỉnh, đặc biệt là địa bàn lân cận các Khu công nghiệp.

Nổi bật về tốc độ phát triển của các khu công nghiệp có thể kể đến 4 khu công nghiệp chính: Khu công nghiệp VSIP Từ Sơn, khu công nghiệp Tiên Sơn, khu công nghiệp Quế Võ I, khu công nghiệp Yên Phong I.

3.1.1.1. Khu công nghiệp VSIP Từ Sơn

 Vị trí: Nằm nút giao lập thể giữa Quốc lộ 1 mới và đƣờng Tỉnh lộ 295.

- Cách Thủ đô Hà Nội khoảng 16 km. - Cách cảng Hải Phòng khoảng 110 km. - Cách sân bay quốc tế Nội Bài khoảng 55 km. - Cảng Cái Lân Quảng Ninh khoảng 140 km.

- Cách cửa khẩu Việt-Trung (Lạng Sơn) khoảng 135 km.

 Tổng diện tích: Quy hoạch 700 ha; trong đó Khu công nghiệp 500 ha, Khu đô thị 200 ha.

 Chủ đầu tƣ: Công ty TNHH VSIP Bắc Ninh (VSIP BACNINH)

3.1.1.2. Khu công nghiệp Tiên Sơn

 Vị trí địa lý: Nằm sát quốc lộ 1A.

- Cách thủ đô Hà Nội khoảng 22km.

- Cách Sân bay Quốc tế Nội Bài khoảng 33km.

- Cảng biển nƣớc sâu Cái Lân (TP Hạ Long) khoảng 128 km. - Cảng biển Hải Phòng khoảng 122 km.

Formatted: Font color: Auto

Formatted: Heading 4, Left, Space Before: 0 pt, Line spacing: single, Pattern: Clear

Formatted: Condensed by 0.3 pt

Formatted: Indent: Left: 0", Space Before: 0 pt

Formatted: Condensed by 0.3 pt

Formatted: Space Before: 0 pt

Formatted: Indent: Left: 0", Space Before: 0 pt

Formatted: Font color: Auto

Formatted: Heading 4, Left, Space Before: 0 pt, Line spacing: single

Formatted: Indent: Left: 0", Space Before: 0 pt

- Cửa khẩu Lạng Sơn khoảng 136 km.

 Tổng diện tích quy hoạch: 449 ha (Trong đó 30 ha đất đô thị).  Chủ đầu tƣ cơ sở hạ tầng: Tổng Công ty Thuỷ tinh và Gốm xây dựng (Viglacera),

3.1.1.3. Khu công nghiệp Quế Võ I

Vị trí địa lý: Với vị trí trọng điểm đầu tƣ phát triển kinh tế-xã hội của Tỉnh Bắc Ninh, KCN Quế Võ không chỉ thuận lợi giao thông đƣờng bộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp trong các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh bắc ninh (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)