CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
4.4. Các giải pháp nâng cáo hiệu quả quản lý thƣơng mại biên giới tỉnh Hà
4.4.2. Giải pháp về phát triển kết cấu hạ tầng thƣơng mại
Nhóm Việc phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ ba trụ cột kinh tế của tỉnh Hà Giang là cần thiết thậm chí cấp bách. Để thực hiện mục tiêu này, cần huy động các nguồn vốn đầu tƣ khác nhau. Nếu lấy suất đầu tƣ tuyến đƣờng cao tốc Hà Nội - Lào Cai làm căn cứ tham chiếu thì với tuyến đƣờng cao tốc Hà Nội - Hà Giang với độ dài khoảng 320 km, chi phí đầu tƣ có thể lên tới 1,6 tỷ USD (33.000 tỷ đồng Việt Nam). Đó là chƣa tính đến các khoản đầu tƣ vào
hệ thống kho tàng, bến bãi hoặc các tuyến đƣờng nối các điểm du lịch để hình thành hệ thống hay mạng lƣới liên kết các điểm du lịch trong chuỗi thống nhất và ổn định. Bên cạnh đó, tuyến đƣờng nối các tỉnh miền núi và biên giới cũng đƣợc nâng cấp để tạo tiền đề thúc đẩy dòng lƣu thông hàng hóa và con ngƣời với khối lƣợng lớn nhất và tốc độ nhanh nhất. Một lƣợng vốn đầu tƣ có thể lên tới hàng chục tỷ đô la Mỹ để làm thay đổi cơ bản trạng thái kinh tế hiện tại của tỉnh.
Để huy động nguồn vốn đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ ba trụ cột kinh tế có hiệu quả, trƣớc hết và quan trọng nhất là cần tính toán lƣợng vốn cần thiết và thời hạn cần sử dụng. Điều này đòi hỏi phải xây dựng quy hoạch cơ sở hạ tầng của từng trụ cột kinh tế và tổ hợp chúng lại trong một tổng thể, dựa trên chiến lƣợc phát triển kinh tế - xă hội của tỉnh trong tầm nh́n 20-30 năm. Đây là một công việc quan trọng cho nên cần có bộ phân tƣ vấn có trình độ cao có thể sử dụng cả chuyên gia trong nƣớc và chuyên gia nƣớc ngoài trong trƣờng hợp cần thiết.
Trên cơ sở xác định cụ thể khối lƣợng vốn cần huy động vào phát triển cơ sở hạ tầng trong thời hạn nhất định trong vòng 3-5 năm nhƣng thời gian thu hồi có thể kéo dài 20-30 năm, cần xây dƣng kế hoạch về nguồn có thể huy động. Vì đầu tƣ vào cơ sở hạ tầng cần thời gian thu hồi dài cho nên mức lãi suất cùng cần xác định phù hợp để tránh rơi vào tình trạng nợ xấu, cần có cơ chế bảo lãnh phù hợp và kế hoạch hoàn trả…
Đối với việc huy động nguồn vốn đầu tƣ vào phát triển cơ sở hạ tầng tỉnh Hà Giang phục vụ 3 trụ cột kinh tế, các nguồn có thể huy động là:
1) Vốn từ ngân sách nhà nƣớc trung ƣơng và địa phƣơng. Nguồn vốn này phụ thuộc vào mức độ phân bổ ngân sách của trung ƣơng và của tỉnh sử dụng vào các dự án cơ sở hạ tầng chung nhƣ khả năng thu ngân sách các cấp. Nguồn vốn này chịu ảnh hƣởng của chính sách thắt chặt hay nới lỏng đầu tƣ
công của chính phủ trong từng giai đoạn. Do đó, cần nghiên cứu nắm bắt định hƣớng huy động và phân bổ các nguồn vốn này phù hợp.
2) Vốn huy động thông qua phát hành trái phiếu chính phủ hoặc trái phiếu chính quyền địa phƣơng tỉnh Hà Giang và cần có phƣơng án thu hồi để trả trái tức cho trái chủ cũng nhƣ khoản tiền gốc khi đến hạn. Việc phát hành trái phiếu cấp tỉnh cần có sự hỗ trợ kỹ thuật của các cơ quan chuyên môn có uy tín trong nƣớc và quốc tế cũng nhƣ sự giám sát của cơ quan quản lý nhà nƣớc.
3) Nguồn vốn huy động từ Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) từ các nhà tài trợ nƣớc ngoài nhƣ Chính phủ Nhật Bản, Trung Quốc, Ngân hàng thế giới (WB),... và cần có cơ chế bảo lãnh để tăng sự ràng buộc trách nhiệm của các bên có liên quan. cần có bộ phận chuyên trách nghiên cứu, phân tích và khai thác các nguồn này phù hợp với chiến lƣợc cung cấp của các đối tác. Các nguồn ODA cần tranh thủ tiếp cận nhanh chóng vì có hội tiếp cận nguồn này giảm dần do Việt Nam đã trở thành quốc gia có thu nhập trung bình, cơ hội để tiếp nhận nguồn ODA giảm dần.
4) Nguồn vốn vay thƣơng mại từ ngân hàng hoặc định chế quốc tế nhƣ Ngân hàng phát triển châu Á (ACB), Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC) hoặc Ngân hàng phát triển cơ sở hạ tầng châu Á. Các nguồn vốn vay này cần có sự bảo lãnh của cơ quan có uy tín và cần có phƣơng án trả nợ theo đúng quy định của đối tác.
5) Nguồn vốn xã hội hóa, huy động từ các thành phần kinh tế, các doanh nghiệp, tập đoàn, công ty, hợp tác xã, hộ gia đình, dân cƣ địa phƣơng. Cơ chế huy động nguồn vốn này đòi hỏi sự rõ ràng, minh bạch để tạo lòng tin đối với các chủ thể đƣợc huy động.
6) Nguồn vốn huy động thông qua hình thức PPP (đối tác công - tƣ) để phục vụ mục tiêu đặt ra trong từng dự án cơ sở hạ tầng. Đây là hình thức có nhiều triển vọng và cơ chế hiệu quả có thể khai thác ở tỉnh Hà Giang.
7) Nguồn vốn huy động từ các nhà đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài thông qua phƣơng thức Xây dựng – Kinh doanh- Chuyển giao (BOT), BT hoặc BTO…Nguồn vốn này đòi hỏi công tác xúc tiến phù hợp với đặc điểm và thế mạnh của đối tác về năng lực tài chính, công nghệ và thế mạnh trong thực hiện các loại dự án đầu tƣ theo hình thức này.
8) Nguồn vốn huy động từ các ngân hàng thƣơng mại trong nƣớc, các tổ chức tín dụng, công ty tài chính trong nƣớc và quốc tế, các quỹ đầu tƣ hoặc các công ty bảo hiểm…Các nguồn vốn này có thể tiếp cận thông qua đáp ứng đầy đủ các yêu cầu và quy định của các định chế tài chính hay các tổ chức tín dụng này đối với các khoản vay về thủ tục, thời gian, quy định lãi suất và hồ sơ.
Các nguồn vốn đƣợc huy động trên đây cần xác định đƣợc cơ cấu phù hợp để chi phí vốn là thấp nhất và cần có phƣơng thức kêu gọi vốn đầu tƣ phù hợp đến các đối tƣợng hữu quan. Hà Giang nên coi trọng xây dựng các phƣơng án sử dụng, quản lý và thu hồi vốn thỏa đáng nhằm tránh tình trạng nợ xấu, gây tác động ngƣợc đến mục tiêu phát triển kinh tế của tỉnh. Đồng thời, cần có chiến lƣợc xúc tiến thu hút nguồn vốn theo địa chỉ hoặc theo đối tác để tăng tính hiệu quả trực tiếp của các biện pháp thu hút đƣợc đƣa ra. Các diễn đàn thu hút vốn đầu tƣ nên đƣợc tổ chức ở các trung tâm kinh tế của cả nƣớc nhƣ Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh,… thậm chí tổ chức ở nƣớc ngoài để chuyển tải thông tin đầy đủ và chính xác về nhu cầu vốn trực tiếp của tỉnh theo dự án, chƣơng trình đến với các đối tác cần thiết.
Để xác định cụ thể các nguồn vốn này, cần có một bộ phận chuyên trách, tƣ vấn trình độ cao để phân tích, tìm hiểu, kết nối với các đầu mối của
các nguồn này. Cần tính toán cụ thể lƣợng vốn đầu tƣ cần thiết đối với từng ngành, từng dự án trong từng thời kỳ. Về phía quan hệ với các cơ quan quản lý nhà nƣớc cấp trên, Hà Giang cần xây dụng mối quan hệ công tác với các cơ quan quản lý nhà nƣớc chức năng của Chính phủ nhƣ Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Bộ Tài chính, Bộ Công Thƣơng để hiểu rõ cơ chế và chính sách tiếp cận nguồn đầu tƣ theo các hình thức khác nhau cũng nhƣ nhận đƣợc những lời tƣ vấn chính sách phát triển. Về tham chiếu theo chiều ngang, cần nghiên cứu, học tập kinh nghiệm các tỉnh có điều kiện phát triển tƣơng tự thành ng trong huy động các nguồn vốn trong phát triển cơ sở hạ tầng để áp dụng vào trƣờng hợp tỉnh Hà Giang. Cần coi trọng phát triển quan hệ kết nghĩa với các trung tâm hoặc địa phƣơng có tiềm năng về nguồn lực tài chính để huy động vào phát triển cơ sở hạ tầng. Tỉnh cũng cần coi trọng xây dựng quan hệ với các định chế và tổ chức quốc tế khu vực và thế giới để có thể tranh thủ nguồn vốn từ các cơ quan này hiệu quả. Việc đào tạo xây dựng và bồi dƣỡng đội ngũ chuyên gia có khả năng đảm nhiệm nhiệm vụ quan trọng này là cần thiết.