GIAO TIẾP GIỮA NGƯỜI ĐIỀU DƯỠNG VỚI NGƯỜI NHÀ BỆNH NHÂN

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG TÂM LÝ HỌC VÀ Y ĐỨC doc (Trang 48 - 49)

- Thầy thuốc/cán bộ điều dưỡng cũng là một chủ thể, cũng có những đặc điểm tâm lý, những cá tính riêng, đặc biệt nóng nảy, hay cáu gắt, hay có

4. GIAO TIẾP GIỮA NGƯỜI ĐIỀU DƯỠNG VỚI NGƯỜI NHÀ BỆNH NHÂN

xem thời gian (tâm lý bệnh nhân muốn được trình bày cặn kẽ về tình trạng của mình, chỉ sợ thầy thuốc, nhân viên điều dưỡng không nghe hết và không nghe rõ lời mình kể).

- Chưa khám bệnh đã đọc kết quả xét nghiệm.

- Khám bệnh qua loa, đại khái, chiếu lế.

- Không nghiên cứu kỹ hồ sơ tuyến trước.

- Không được phê phán, hoặc coi thường chẩn đoán và phương pháp điều trị, chăm sóc của đồng nghiệp trước mặt bệnh nhân, gây tổn hại uy tín đối trị, chăm sóc của đồng nghiệp trước mặt bệnh nhân, gây tổn hại uy tín đối với cả ngành.

- Thầy thuốc/cán bộ điều dưỡng cũng là một chủ thể, cũng có những đặc điểm tâm lý, những cá tính riêng, đặc biệt nóng nảy, hay cáu gắt, hay có điểm tâm lý, những cá tính riêng, đặc biệt nóng nảy, hay cáu gắt, hay có nét mặt vô cảm. Tuy nhiên trong khi tiếp xúc với bệnh nhân buộc lòng họ phải tự kiềm chế mình, phải có văn hóa trong lời nói và trong nhiều trường hợp để gây được không khí cởi mở, thoải mái chân thành, thầy thuốc/người điều dưỡng có thể “bông đùa” với bệnh nhân và đặc biệt không được tiết kiệm “vi ta min C” tức là nụ cười trước mặt người bệnh “nụ cười bằng mười thang thuốc, nụ cười nở trên môi người điều dưỡng viên xinh đẹp cũng góp phần làm cho bệnh thuyên giảm”.

4. GIAO TIẾP GIỮA NGƯỜI ĐIỀU DƯỠNG VỚI NGƯỜI NHÀ BỆNH NHÂN NHÂN

Vấnđề này có một ý nghĩa tâm lý quan trọng đến nỗi đòi hỏi phải xem xét một cách đặc biệt. Thường thì thầy thuốc/người điều dưỡng ít nhiều cần tiếp xúc với người nhà bệnh nhân để thu thập một bệnh sử mang tính khách quan, thu thập các thông tin để có thể đánh giá được đặc điểm nhân cách người bệnh. Từ sự tiếp xúc này ta có thể tìm được trong số các thân nhân của bệnh nhân có uy tín nhất đối với họ, và trong trường hợp cần thiết, người thân có uy tín này có thể phải cộng tác với chúng ta giải quyết nhiều vấn đề có liên quan tới bệnh nhân.

Bộ Môn Y Học Cộng Đồng Tâm Lý Học & Y Đức

Cũng ở đây cần nêu lên khía cạnh tiêu cực xảy ra trong khi tiếp xúc với người nhà bệnh nhân. Nói chung đa số họ bình tĩnh, đúng mực, kính trọng thầy thuốc/người điều dưỡng, song cũng có những trường hợp, chính người nhà bệnh nhân không tự kiềm chế được mình, dễ xúc động, khóc lóc, hoang mang có lúc họ đưa ra những yêu cầu khác nhau, tranh luận với cán bộ y tế, chỉ trích thầy thuốc/điều dưỡng viên, kích động, gây gổ, quấy rầy. Những lúc thầy thuốc/điều dưỡng viên cần khôn khéo bình tĩnh, kiên trì chịu đựng, tự chủ, tự kiềm chế và sẽ phải chinh phục họ bằng tài năng, đức độ, lòng vị tha và lòng nhân ái của mình.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG TÂM LÝ HỌC VÀ Y ĐỨC doc (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w