Đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác giảng dạy và quản lý quá trình

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ công chức gắn với yêu cầu hội nhập quốc tế tại Sở Tài chính Hải Dương (Trang 27 - 30)

1.4. Các yếu tố tác động đến quy mô và chất lƣợng đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ,

1.4.2. Đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác giảng dạy và quản lý quá trình

trình đào tạo, bồi dƣỡng

Quá trình ĐTBD phụ thuộc rất nhiều vào trình độ, năng lực đội ngũ CBCC làm công tác này. Đó là đội ngũ trực tiếp làm công tác giảng dạy và đội ngũ quản lý quá trình ĐTBD. Để thực hiện tốt mục tiêu, kế hoạch, chƣơng trình ĐTBD, cần phải tổ chức tốt các quá trình quản lý các bộ phận:

- Quản lý quá trình dạy và học của giảng viên và học viên; - Quản lý quá trình tổ chức, nhân lực;

- Quản lý tài lực, vật lực cho đào tạo, bồi dƣỡng; - Quản lý môi trƣờng đào tạo, bồi dƣỡng;

Trong quản lý quá trình dạy và học, cần hết sức chú ý đến qui trình đánh giá chất lƣợng dạy và học, đặc biệt là học của học viên, bởi lẽ đây là khâu có ảnh hƣởng đến hiệu quả của các quá trình quản lý khác. Mối quan hệ giữa các quá trình quản lý ở chủ thể công tác đào tạo, bồi dƣỡng qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ giữa các quá trình quản lý ở chủ thể công tác đào tạo, bồi dưỡng

Quản lý tài lực, vật lực Quản lý tổ chức nhân lực Quản lý môi trƣờng ĐT, BD Quản lý ĐT, BD

Đội ngũ cán bộ, giảng viên làm công tác quản lý và trực tiếp giảng dạy có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc tăng cƣờng qui mô và chất lƣợng ĐTBD.

Quản lý quá trình ĐTBD là bộ phận chủ yếu trong công tác quản lý của một cơ sở đào tạo. Đối tƣợng của quản lý quá trình ĐTBD là sự hoạt động của giảng viên, học viên và các yếu tố khác có liên quan trong việc thực hiện các kế hoạch và chƣơng trình ĐTBD nhằm đạt đƣợc mục tiêu ĐTBD đã đặt ra. Quản lý quá trình ĐTBD diễn ra theo một chu trình gồm 5 giai đoạn là: Chuẩn bị kế hoạch -> Lập kế hoạch -> Tổ chức thực hiện -> Chỉ đạo, lãnh đạo -> Kiểm tra đánh giá.

Đội ngũ giảng viên có một vai trò đặc biệt quan trọng trong ĐTBD. Chất lƣợng ĐTBD có mối liên quan chặt chẽ với trình độ, năng lực của giảng viên. Đõy chớnh là "nhân vật có vai trò quyết định". Thông qua đội ngũ giảng viên, nội dung kiến thức, trình độ, phƣơng pháp tƣ duy, năng lực nghiên cứu... của học viên sẽ đƣợc trang bị, tích luỹ và sẽ đƣợc học viên thể hiện, phát huy trong môi trƣờng công tác của họ. Chính vì vậy, tăng cƣờng công tác ĐTBD CBCC thì phải ƣu tiên vấn đề nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên. Trình độ, năng lực của đội ngũ giảng viên gắn liền với uy tín, sự hấp dẫn và hiệu quả của đầu ra của đào tạo. Năng lực đội ngũ giảng viên có mối quan hệ mật thiết với sự đầu tƣ nâng cao trình độ, nó thể hiện thông qua: Trình độ, học vị, học hàm, danh hiệu…

Quan niệm dạy học hiện đại cho rằng: "Trong quá trình ĐTBD, ngƣời giảng viên giữ vai trò quyết định trong quá trình dạy học và đặc trƣng trong việc định hƣớng ngƣời học. Không có một hệ thống giáo dục nào có thể vƣơn cao quá tầm những giảng viên làm việc trong hệ thống đó. Ngƣời giảng viên không chỉ truyền đạt, thông báo những tri thức rời rạc mà là ngƣời lãnh đạo, tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức của ngƣời học, ngƣời hƣớng dẫn, ngƣời cố vấn cho ngƣời học" [32;tr115]. Đối tƣợng ĐTBD có đặc điểm riêng

là: Họ vừa là chủ thể trong quá trình ĐTBD đồng thời vừa là đối tƣợng "ƣu tiên" của quá trình ĐTBD. Chính vì vậy, có thể khẳng định rằng: Đội ngũ cán bộ giảng viên trong các cơ sở ĐTBD là yếu tố tác động quan trọng đến tăng cƣờng công tác ĐTBD. Chất lƣợng, hiệu quả của công tác ĐTBD phụ thuộc lớn vào yếu tố này.

1.4.3. Nội dung chƣơng trình, phƣơng pháp, hình thức đào tạo, bồi dƣỡng dƣỡng

+ Nội dung ĐTBD đội ngũ CBCC đƣợc soạn thảo trên cơ sở những yêu cầu của nhiệm vụ chính trị đƣợc đặt ra với cơ quan, tổ chức. Với hai nội dung: - Nội dung đào tạo, bồi dƣỡng ở trong nƣớc: Lý luận chính trị; chuyên môn nghiệp vụ; kiến thức pháp luật; kiến thức QLNN và quản lý chuyên ngành; tin học, ngoại ngữ, tiếng dân tộc. Kiến thức, kinh nghiệm hội nhập quốc tế;

- Nội dung bồi dƣỡng ở nƣớc ngoài: Kiến thức QLNN, quản lý chuyên ngành.

+ Các hình thức ĐTBD là: Tập trung, bán tập trung, vừa làm vừa học, từ xa.

+ Đối tƣợng là CBCC, cần vận dụng hài hoà phƣơng pháp truyền thống trong quá trình ĐTBD kết hợp với những phƣơng pháp mới, hiện đại, huy động sức sáng tạo, độc lập tƣ duy, suy nghĩ và kinh nghiệm của ngƣời học. Tránh lối truyền thụ một chiều, thụ động, kém hứng thú, tạo sức ỳ lớn cho ngƣời học. + Nguyên tắc tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng:

- Đào tạo, bồi dƣỡng phải căn cứ vào vị trí việc làm, tiêu chuẩn ngạch cụgn chức, tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý và nhu cầu xây dựng, phát triển nguồn nhân lực của cơ quan, đơn vị.

- Đảm bảo tính tự chủ của cơ quan quản lý, đơn vị sử dụng công chức trong hoạt động ĐTBD. Kết hợp cơ chế phân cấp, cạnh tranh trong tổ chức ĐTBD.

- Đề cao vai trò tự học và quyền trong việc lựa chọn theo vị trí làm việc. - ĐTBD phải bảo đảm công khai, minh bạch và hiệu quả.

Ở Việt Nam hiện nay đội ngũ CBCC ở Việt Nam khác với đội ngũ công chức ở các nƣớc trên thế giới, nên thƣờng có việc tuyển chọn những ngƣời đã tốt nghiệp các trƣờng trong hệ thống giáo dục quốc dân, sau một thời gian làm việc, cử họ tiếp tục đi ĐTBD kiến thức QLNN, quản lý chuyên ngành... nhằm đáp ứng đƣợc công việc quản lý. Do yêu cầu của công tác luân chuyển CBCC trong các cơ quan của HTCT tác động, ảnh hƣởng, phải ĐTBD cho CBCC đảm đƣơng đƣợc nhiệm vụ, chuyên môn trên cƣơng vị, nhiệm vụ mới.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ công chức gắn với yêu cầu hội nhập quốc tế tại Sở Tài chính Hải Dương (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)