Chƣơng 2 :PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.4. Đánh giá quản lý huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
3.4.2. Đánh giá theo nội dung quản lý huy động vốn
3.4.2.1. Điểm mạnh trong quản lý huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Hải Dương
Thứ nhất, đối với công tác lập kế hoạch quản lý huy động vốn.
Việc lập kế hoạch quản lý huy động vốn đƣợc Agribank Chi nhánh Hải Dƣơng thực hiện theo nguyên tắc tập trung thống nhất nên tƣơng đối sát với tình hình thực tế. Kế hoạch quản lý huy động vốn đƣợc xây dựng, giao hàng năm cho các chi nhánh cấp III và đƣợc chia ra tiến độ theo quý kế hoạch giúp Hội sở tỉnh thực hiện cân đối, điều hòa vốn phù hợp.
Thứ hai, đối với công tác tổ chức triển khai kế hoạch quản lý huy động vốn.
- Việc tổ chức thực hiện huy động vốn đƣợc đổi mới theo hƣớng tăng cƣờng, sâu sát từ Agribank Chi nhánh Hải Dƣơng tới Agribank các chi nhánh cấp III trực thuộc; chỉ đạo điều hành công tác huy động vốn linh hoạt, phù hợp với diễn biến thị
trƣờng, nâng cao vai trò chủ động sáng tạo các đơn vị cơ sở.
- Agribank Chi nhánh Hải Dƣơng đã tăng cƣờng quảng bá hình ảnh của mình đối với khách hàng bằng các chính sách khuyến khích khách hàng nhƣ ƣu đãi, quà tặng. Từ đó nâng cao hiệu quả công tác của hoạt động huy động vốn.
- Chính sách sản phẩm : các sản phẩm tiết kiệm ngày càng đƣợc cải tiến đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng.
- Chính sách lãi suất : Chi nhánh thƣờng xuyên nắm bắt kịp thời các văn bản chỉ đạo điều hành về lãi suất của NHNN, của Agribank, diễn biến thị trƣờng, thu nhập, tâm lý của ngƣời dân để điều hành và sử dụng công cụ lãi suất phù hợp với từng đối tƣợng khách hàng và cơ chế điều hành vốn của Agribank, không vƣợt trần quy định của NHNN.
- Chính sách mạng lƣới : mạng lƣới huy động vốn rộng khắp của Agribank Chi nhánh Hải Dƣơng đã ta ̣o điều kiê ̣n thuâ ̣n lợi cho chi nhánh có thể tiếp xúc với phần lớn khách hàng tiềm năng trên địa bàn tỉnh.
- Chính sách khách hàng và xúc tiến hỗn hợp:
Các sản phẩm dịch vụ đi kèm với các sản phẩm huy động khá đa dạng, tăng thêm tiện ích phù hợp với đặc điểm sử dụng vốn của khách hàng.
Các kênh huy động đƣợc mở rộng bằng nhiều hình thức khác nhau: Giao dịch trực tiếp, gửi tiết kiệm qua ATM, Gửi tiết kiệm qua Internet Banking với cách thức và thủ tục thực hiện đơn giản, tiện lợi cho khách hàng
Chi nhánh đã tận dụng đƣợc các chƣơng trình khuyến mãi tiền gửi của Agribank triển khai để thu hút, duy trì và phát triển nguồn huy động, đặc biệt là nguồn huy động tiền gửi dân cƣ, tƣ vấn cho khách hàng nhiều tiện ích bổ sung và nhiều sự lựa chọn.
Thứ ba, đối với công tác kiểm soát quản lý huy động vốn.
- Công tác kiểm tra, kiểm soát về huy động vốn đƣợc lãnh đạo Agribank đặc biệt quan tâm; Căn cứ vào chỉ tiêu kế hoạch đƣợc giao cho từng đơn vị, chi nhánh, phòng giao dịch và kết quả thực hiện đƣợc theo dõi kịp thời trên hệ thống IPCAS.
- Đã hình thành bộ phận theo dõi, đánh giá kết quả huy động vốn tại Agribank Chi nhánh Hải Dƣơng đến từng Agribank chi nhánh cấp III để có phân tích, đánh giá những diễn biến của nguồn vốn, từ đó đƣa ra những biện pháp điều hành kịp thời.
3.4.2.2. Điểm yếu và nguyên nhân của điểm yếu trong quản lý huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Hải Dương
a) Điểm yếu
Thứ nhất, đối với công tác lập kế hoạch quản lý huy động vốn.
- Chi nhánh chƣa thâ ̣t sƣ̣ chủ đô ̣ng trong viê ̣c xây dƣ̣ng kế hoa ̣ch về cơ cấu vốn huy động về cả kỳ hạn lẫn loại tiền: Trong tổng nguồn vốn huy động chủ yếu là nguồn vốn ngắn hạn (từ 12 tháng trở xuống), nguồn vốn ngoại tệ và trung dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ.
- Việc xây dựng và giao kế hoạch còn nặng tính chủ quan, áp đặt chƣa thực sự căn cứ vào khả năng tổ chức kinh doanh và mức độ chiếm lĩnh thị phần của đơn vị cơ sở .
Thứ hai, đối với công tác tổ chức triển khai kế hoạch quản lý huy động vốn.
- Bộ máy quản lý còn sử dụng cơ cấu tổ chức truyền thống, gắn với thực hiện các nghiệp vụ theo yêu cầu chuyên môn hóa, chƣa tạo ra đƣợc bộ máy hƣớng đến khách hàng.
- Chính sách sản phẩm : Mặc dù, Agribank Chi nhánh Hải Dƣơng đã cho ra rất nhiều loại sản phẩm khác nhau, tuy nhiên tính đa dạng về tiện ích của sản phẩm còn ít, vẫn chƣa có sản phẩm thiết kế riêng biệt cho từng đối tƣợng khách hàng khác nhau, thiếu nhiều sản phẩm cạnh tranh mà các NHTM khác đã có trên địa bàn tỉnh.
- Chính sách mạng lƣới : Hiện nay, quy mô hoạt động của một số phòng giao dịch về huy động vốn chƣa tốt ; Hiệu quả kinh doanh thấp . Điều này có ảnh hƣởng không nhỏ đến khả năng thu hút khách hàng cũng nhƣ viê ̣c t hƣ̣c hiê ̣n kế hoa ̣ch huy đô ̣ng vốn của chi nhánh.
- Chính sách khách hàng và xúc tiến hỗn hợp:
các chƣơng trình khuyến mãi tiền gửi do Agribank Việt Nam triển khai, chƣa có chƣơng trình riêng của chi nhánh phù hợp với thực tiễn trên địa phƣơng.
+ Chính sách chăm sóc khách hàng của Chi nhánh chƣa cụ thể và toàn diện, chƣa có chiến lƣợc chăm sóc phân khúc theo từng khách hàng trên cơ sở lợi ích khách hàng mang lại và các chính sách chăm sóc tƣơng ứng phù hợp.
Thứ ba, đối với công tác kiểm soát quản lý huy động vốn.
- Chế độ báo cáo thống kê và các tiêu chí đánh giá kết quả huy động vốn chƣa đƣợc xây dựng rõ ràng, kỷ luật báo cáo tình hình kết quả huy động vốn của từng đơn vị, cá nhân chƣa cao.
- Sự phối kết hợp giữa bộ phận kế hoạch và kiểm tra kiểm soát chƣa tốt. - Việc xử lý vi phạm, kỷ luật kế hoạch dựa trên cở sở vi phạm mức dƣ nợ, dƣ có tài khoản 519101 (Điều chuyển vốn giữa trụ sở chính với chi nhánh) nên chƣa phản ánh đúng kết quả huy động vốn của chi nhánh.
b) Nguyên nhân của điểm yếu (i) Nhóm nguyên nhân chủ quan
Thứ nhất, chính sách quản lý huy động vốn hiện nay của chi nhánh chưa phù hợp với tình hình thực tế, chƣa phản ánh chiến lƣợc tổng thể về công tác huy động vốn, còn mang tính phân tán, chƣa gắn kết với cân đối sử dụng vốn và sự phù hợp về kỳ hạn giữa nguồn vốn, sử dụng vốn.
Thứ hai, mô hình tổ chức bộ máy quản lý huy động vốn tại chi nhánh đang bộc lộ nhiều bất cập. Đặc điểm và tính chất hoạt động của hệ thống các chi nhánh khu vực đô thị và khu vực nông thôn là hoàn toàn khác nhau. Việc đánh đồng và áp dụng chung cùng cơ chế, chính sách cho cả hai hệ thống đang kìm hãm sự phát triển, chƣa tối đa hoá các lợi thế cạnh tranh.
Thứ ba, trình độ, năng lực cán bộ chưa đủ mạnh. Việc nhận thức của nhiều ngƣời về hoạt động huy động vốn là chƣa cao, chƣa chủ động trong công tác tìm kiếm khách hàng và tiếp thị sản phẩm. Ngoài ra, nguồn nhân lực phục vụ cho hoạt động huy động vốn chƣa chuyên nghiệp, chƣa thực sự làm tốt việc tƣ vấn, hƣớng dẫn giải thích cho khách hàng lực chọn các hình thức gửi tiền phù hợp.
Thứ tư, một số phòng giao dịch do đi thuê địa điểm nên vị trí và diện tích chưa đáp ứng yêu cầu nhận diện thương hiệu và thật sự chƣa thuận tiện trong việc thu hút khách hàng. Một số PGD nằm ở vị trí chƣa thuận lợi để phát huy đƣợc tính năng của mình. Mạng lƣới PGD còn khá chồng chéo nhau dẫn đến việc tự chia sẽ thị phần lẫn nhau. Một số PGD do phải đi thuê trụ sở nên có diện tích nhỏ hẹp, cơ sở vật chất thể hiện thƣơng hiệu Agribank chƣa đạt yêu cầu.
Thứ năm, hoạt động quản trị và điều hành của chi nhánh chƣa thật sự năng động và sáng tạo đáp ứng với yêu cầu mới. Sự phối hợp giữa các bộ phận quản lý, các phòng nghiệp vụ còn chƣa đồng bộ, nhịp nhàng, cán bộ lãnh đạo chủ chốt tại một số bộ phận chƣa thật sự chủ động và nổ lực trong công tác điều hành.
(ii) Nhóm nguyên nhân khách quan
Thứ nhất, môi trường kinh tế thiếu ổn định. Trong thời gian qua, tình hình kinh tế thế giới diễn biến phức tạp, khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã tác động trực tiếp đến nền kinh tế trong nƣớc, gây ảnh hƣởng lớn đến hoạt động của ngân hàng. Cuộc khủng hoảng đã tác động sâu sắc tới đời sống của nhân dân cũng nhƣ hoạt động của các doanh nghiệp trên địa bàn: kinh tế tăng trƣởng không ổn định, khó dự đoán nên khách hàng có xu hƣớng giảm đầu tƣ để tránh thua lỗ, do đó việc tìm kiếm khách hàng mới đủ điều kiện cho vay gặp rất nhiều khó khăn.
Thứ hai, biến động của tỷ giá. việc tỷ giá thay đổi trái chiều trong các năm qua làm cơ cấu huy động về nội - ngoại tệ thay đổi bất thƣờng, làm ảnh hƣởng đến việc tính toán và mở rộng các hoạt động về ngoại tệ của ngân hàng.
Thứ ba, biến động lãi suất. diễn biến lãi suất trong các năm qua khá căng thẳng. Lãi suất tiền gửi biến động đi kèm với việc chi nhánh phải cạnh tranh với các ngân hàng trên cùng địa bàn nên chi phí huy động vốn tăng cao (chi phí trả lãi, quảng cáo, khuyến mại,...).
Thứ tư, tình hình lạm phát: tỷ lệ lạm phát ở mức cao và cao hơn 4% so với lãi suất huy động nên ngƣời dân có xu hƣớng đầu tƣ vàng và ngoại tệ.
Thứ năm, cạnh tranh của đối thủ. Chi nhánh phải chịu sức ép cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng về cả lãi suất, sản phẩm và các tiện ích dịch vụ kèm theo.
Thứ sáu, hệ thống pháp luật còn chƣa đầy đủ, chƣa đồng bộ và thiếu tính nhất quán, còn nhiều bất cập so với yêu cầu hội nhập kinh tế về Ngân hàng. Tính thiếu minh bạch của thông tin, đặc biệt là các quy định về tài chính, kế toán, hợp đồng tín dụng và các chế tài kinh tế khác gây rất nhiều khó khăn cho các ngân hàng, nhất là khi khả năng thực thi của pháp luật còn chƣa cao.
Thứ bảy, chính sách quản lý huy động vốn của Agribank Hội sở:
Lãi suất huy động của Agribank Việt Nam ban hành luôn ở mức thấp hơn so với các NHTM khác trên địa bàn. Đây là mặt thuận lợi vì nó làm giảm chi phí huy động vốn song đây cũng là một yếu thế hơn trong việc cạnh tranh thu hút tiền gửi so với các ngân hàng Thƣơng mại khác trên địa bàn.
Các hình thức huy động tiền gửi dân cƣ của Agribank chƣa thật sự đa dạng và còn mang đậm nét truyền thống, chƣa thực sự tạo ra sự khác biệt, còn nhiều nét tƣơng đồng giữa các sản phẩm huy động, mới chỉ đơn thuần là tiền gửi thanh toán và tiền gửi tiết kiệm theo đúng bản chất mà chƣa có các hình thức phái sinh.
3.4.3. Đánh giá theo mục tiêu của quản lý huy động vốn
Có nhiều cách đánh giá theo mục tiêu của quản lý huy động vốn, tuy nhiên luận văn tập trung đánh giá theo sự phù hợp giữa huy động và sử dụng vốn của chi nhánh. Sự phù hợp giữa huy động vốn và sử dụng vốn thông qua mối quan hệ giữa tổng vốn huy động và tổng dƣ nợ tín dụng. Thể hiện rõ ở bảng dƣới đây:
Bảng 3.16: Mối quan hệ giữa tổng vốn huy động và tổng dƣ nợ tín dụng tại Agribank Chi nhánh Hải Dƣơng giai đoạn 2013-2016
Đơn vị: tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2016 Tổng dƣ nợ tín dụng (1) 6.326,20 7.941,23 9.787,87 12.587,9 Tổng huy động vốn (2) 8.989,91 11.097,30 14.778,60 18.594,8 Hệ số sử dụng vốn = (1)/(2) (%) 70,37 71,56 66,23 67,70 Thừa (+), thiếu (-) (2-1) 2.663,71 3.156,07 4.990,73 6.006,9
Qua bảng số liệu ta thấy, mặc dù hệ số sử dụng vốn hàng năm của Agribank Chi nhánh Hải Dƣơng chỉ đạt khoảng 70%, mặt khác, do quy mô huy động vốn của chi nhánh là lớn nên số vốn thừa hàng năm là rất lớn. Điều này cho thấy sự mất cân đối giữa công tác huy động và công tác cho vay vốn của chi nhánh ngân hàng. Chênh lệch giữa nguồn vốn tiền gửi huy động và cho vay chƣa có sự ổn định và hợp lý.
Kết luận Chƣơng 3
Thông qua hệ thống thông tin, dữ liệu thực tế, Chƣơng 3 luận văn đã tập trung phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý huy động vốn tại Agribank Chi nhánh Hải Dƣơng trong giai đoạn 2013-2016 căn cứ trên hệ thống lý luận đã đƣợc xây dựng ở chƣơng 1. Cụ thể, chƣơng 3 đã phân tích thực trạng 03 nội dung công tác quản lý huy động vốn tại Agribank Chi nhánh Hải Dƣơng: Lập kế hoạch quản lý huy động vốn; Tổ chức triển khai kế hoạch quản lý huy động vốn; Kiểm soát quản lý huy động vốn. Qua đó, chỉ ra những điểm mạnh, điểm yếu và lý giải nguyên nhân dẫn đến những điểm yếu của công tác này, tạo căn cứ thực tế cho việc nghiên cứu và đề xuất các giải pháp ở chƣơng tiếp theo.
Chƣơng 4
ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
VIỆT NAM - CHI NHÁNHTỈNH HẢI DƢƠNG
4.1. Định hƣớng hoàn thiện quản lý huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Hải Dƣơng và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Hải Dƣơng
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của quản lý huy động vốn, Agribank Chi nhánh Hải Dƣơng xác định để hoàn thiện công tác quản lý huy động vốn trong thời gian tới, chi nhánh có những định hƣớng sau:
- Tập trung mọi nguồn lực toàn chi nhánh và bằng nhiều giải pháp để huy động tối đa nguồn vốn của các tổ chức và dân cƣ, đặc biệt là nguồn vốn rẻ, ổn định; chủ động cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn hiệu quả, nhất là khi Trung tâm vốn Agribank Việt Nam bắt đầu thực hiện cơ chế mua, bán vốn; cơ cấu nguồn vốn chuyển biến theo hƣớng tích cực và an toàn; nâng cao thị phần nguồn vốn trên địa bàn; phấn đấu 100% các đơn vị tự cân đối đƣợc nguồn vốn.
- Thành lập tổ đề án để nghiên cứu, đánh giá chiến lƣợc huy động vốn giai đoạn 2011-2015. Rút ra bài học kinh nghiệm để xây dựng chiến lƣợc kinh doanh của chi nhánh trong thời gian tới một cách tổng thể, sát với tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Hải Dƣơng.
- Đánh giá môi trƣờng bên trong và môi trƣờng bên ngoài trong xây dựng chiến lƣợc huy động vốn. Đề xuất các phƣơng án chiến lƣợc huy động vốn trong những giai đoạn tiếp theo.
- Tiếp tục phân tích thị trƣờng, tìm kiếm khách hàng có tiềm năng về vốn. Đẩy mạnh công tác chăm sóc, tiếp thị khách hàng, giữ vững nguồn vốn theo hƣớng đổi mới, cải tiến chất lƣợng dịch vụ, thủ tục và phong cách giao dịch tạo dựng niềm tin cho khách hàng; Đa dạng hóa sản phẩm huy động vốn; Tập trung huy động vốn gắn với phát triển và bán chéo sản phẩm dịch vụ, mở rộng thị trƣờng, thị phần, tăng tỷ trọng nguồn tiền gửi thanh toán, tiền gửi không kỳ hạn trong cơ cấu nguồn vốn
ngắn hạn, huy động vốn giá rẻ, duy trì lãi suất đầu vào ổn định, nâng cao hiệu quả kinh doanh.
- Tổng nguồn vốn huy động hàng năm từ 8% trở lên, trong đó: Tiền gửi dân cƣ chiếm trên 90%/tổng nguồn vốn và tăng từ 9% trở lên; Nguồn vốn nội tệ tăng từ 9% trở lên; Nguồn vốn ngoại tệ tăng từ 5% trở lên; Tiền gửi tổ chức kinh tế tăng từ