Kiến nghị với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh hải dương (Trang 108 - 113)

Chƣơng 2 :PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

4.3. Một số kiến nghị

4.3.3. Kiến nghị với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

Thứ nhất: Hoàn thiện cơ chế điều hành lãi suất huy động vốn dân cƣ. Trong thời gian tới, với mục tiêu giữ vững nền vốn dân cƣ, tạo lập nền khách hàng bền vững và tăng trƣởng mạnh mẽ quy mô vốn đáp ứng yêu cầu phát triển hoạt động kinh doanh ngân hàng, Hội sở chính cần tiếp tục tạo sự linh hoạt tối đa cho các chi nhánh trong việc tăng cƣờng năng lực cạnh tranh trên địa bàn.

Thứ hai: Đa dạng hoá các hình thức huy động để tăng khả năng thu hút khách hàng đến với Ngân hàng . Mục tiêu để phát triển đƣợc thị phần huy đô ̣ng vốn là cần tiếp tục hoàn thiện các sản phẩm huy động truyền thống bên cạnh việc nghiên cƣ́u và phát triển các hình thƣ́c huy đô ̣ng mới.

Thứ ba: Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng. Công nghệ thông tin có vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động Ngân hàng. Việc ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại ngoài việc thuận lợi cho khách hàng trong giao dịch cũng góp phần không nhỏ trong việc giảm bớt những thao tác không cần thiết để tăng hiệu quả làm việc của cán bộ nhân viên. Hội sở chính cần nghiên cứu tìm kiếm các nhà thầu có uy tín để nâng cấp và hiện đại phần mềm, chƣơng trình ứng dụng hiê ̣n có nhằm đáp ƣ́ng nhu cầu nghiê ̣p vu ̣. Chủ động tiếp nhận chuyển giao công nghệ Ngân hàng hiện đại , chú trọng các ứng dụ ng Ngân hàng cốt lõi tƣ̀ đó phát triển các di ̣ch vu ̣ Ngân hàng hiê ̣n đa ̣i.

Hô ̣i sở chính cũng c ần xin ý ki ến NHNN trong việc sử dụng chứng từ điện tử, chứng từ lập tự động để giảm thiểu sai sót về mặt chứng tƣ̀ khi khách hàng lâ ̣p ,

giảm thời gian giao di ̣ch , đảm bảo chính xác thuâ ̣n lợi cho cả khách hàng và nhân viên giao di ̣ch.

Cần tăng cƣờng đô ̣i ngũ cán bô ̣ công nghê ̣ thông tin cả về chất lƣợng và số lƣơ ̣ng đáp ƣ́ng nhu cầu ta ̣i Chi nhánh và các ban hỗ trợ để viê ̣c hỗ trợ các chi nhánh đƣơ ̣c ki ̣p thời và nhanh chóng . Bên ca ̣nh đó cũng để có đủ năng lƣ̣c để khai thác hiê ̣u quả mo ̣i ƣ́ng du ̣ng, phần mềm hiê ̣n đa ̣i.

Kết luận Chƣơng 4

Căn cứ trên kết quả phân tích, đánh giá thực trạng ở chƣơng 3 cũng nhƣ việc đánh giá các điều kiện nguồn lực của Agribank Chi nhánh Hải Dƣơng, Chƣơng 4 của luận văn đã đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý huy động vốn tại Agribank Chi nhánh Hải Dƣơng trong thời gian tới. Bên cạnh đó, Chƣơng 4 cũng đã đƣa ra một số kiến nghị với: Chính phủ, Chính quyền địa phƣơng; NHNN và Agribank Việt Nam để đảm bảo những điều kiện cho thực hiện thành công hệ thống giải pháp đã đề xuất ở trên.

KẾT LUẬN

Huy động vốn là một nghiệp vụ quan trọng và là vấn đề trung tâm trong hoạt động của bất kỳ ngân hàng nào. Quy mô, chất lƣợng huy động vốn có ảnh hƣởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của ngân hàng. Trong điều kiện thị trƣờng tài chính chỉ mới phát triển ở mức độ hạn chế thì việc cung ứng vốn để phục vụ cho sự nghiệp phát triển nền kinh tế đất nƣớc chủ yếu phải dựa vào hệ thống NHTM.

Trong những năm qua, chất lƣợng của hoạt động huy động vốn tại Agribank Chi nhánh Hải Dƣơng có nhiều chuyển biến tốt đẹp. Chi nhánh đã có nhiều biện pháp nhằm huy động tối đa tiền nhàn rỗi trong dân cƣ, tùy theo tình hình kinh tế mà Chi nhánh đã áp dụng những mức lãi suất cho thích hợp, tạo cho ngƣời gửi tiền cảm thấy phù hợp và tin tƣởng hơn. Kết quả đạt đƣợc là nguồn vốn huy động năm sau luôn cao hơn năm trƣớc. Với số vốn huy động đƣợc Chi nhánh đã có một nguồn vốn hoạt động ổn định, giúp cho Chi nhánh luôn chủ động đƣợc công tác tín dụng của mình. Agribank Chi nhánh Hải Dƣơng đã có một chỗ đứng vững chắc đối với khách hàng cũng nhƣ với hệ thống các TCTD trên địa bàn. Chi nhánh đã đạt đƣợc những thành tựu tốt về hoạt động huy động vốn nhƣ: huy động đƣợc lƣợng vốn lớn để cung cấp cho nền kinh tế, giúp nền kinh tế phát triền mạnh; khẳng định niềm tin cũng nhƣ sự an toàn đối với khách hàng khi gửi tiền tại ngân hàng.

Tuy nhiên bên cạnh đó, trong quá trình huy động vốn tại Agribank Chi nhánh Hải Dƣơng vẫn tồn tại một số hạn chế nhất định.Trong thời gian tới Agribank Chi nhánh Hải Dƣơng còn gặp rất nhiều khó khăn và thách thức khi nền kinh tế còn chƣa phục hồi, để có thể vƣợt qua khó khăn thì cần có sự đồng lòng và quyết tâm, nỗ lực phấn đấu của cán bộ công nhân viên Chi nhánh.

Qua quá trình nghiên cứu, luận văn đã phân tích thực trạng công tác quản lý huy động vốn tại Agribank Chi nhánh Hải Dƣơng trong giai đoạn 2013-2016; chỉ ra những điểm mạnh, điểm yếu và lý giải nguyên nhân của những điểm yếu trong công tác quản lý này. Qua đó, xác định những giải pháp trọng tâm mà Agribank Chi nhánh Hải Dƣơng cần tập trung thực hiện để có thể hoàn thiện hơn nữa công tác

quản lý huy động vốn của mình. Đó là: (i) Đối với công tác lập kế hoạch quản lý huy động vốn, Chi nhánh cần xây dựng phƣơng pháp lập kế hoạch quản lý huy động vốn đảm bảo các tỷ lệ về vốn hoạt động an toàn theo quy định của NHNN; đồng thời, tập trung hơn nữa cho hoạt động thu thập thông tin về khách hàng; (ii) Đối với công tác tổ chức thực hiệnkế hoạch quản lý huy động vốn, Chi nhánh cần linh hoạt hơn trong các chính sách quản lý huy động vốn; (iii) Đối với công tác kiểm soát quản lý huy động vốn thì Chi nhánh cần tăng cƣờng công tác quản lý, điều hành và thanh tra kiểm tra nội bộ.

Mặc dù đã hết sức cố gắng nhƣng do đây là vấn đề mang tính tổng hợp cao và trình độ của tác giả, thời gian có hạn nên đề tài nghiên cứu chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót và có những nội dung chƣa thể vƣơn tới, vì vậy rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo và bạn đọc quan tâm.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hồ Diệu, 2002. Quản trị ngân hàng. Hà Nội: NXB Thống kê.

2. Nguyễn Đăng Dờn, 2007. Nghiệp vụ ngân hàng thương mại. TP Hồ Chí Minh: NXB Thống Kê.

3. Nguyễn Duệ, 2001. Quản trị ngân hàng. Hà Nội: Nxb Thống kê.

4. Đoàn Thị Thu Hà và Nguyễn Thi Ngọc Huyền, 2010. Giáo trình chính sách kinh tế xã hội. Hà Nội: NXB Khoa học và Kỹ thuật.

5. Phan Thị Thu Hà, 2007. Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại. Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế quốc dân.

6. Phan Thị Thu Hà, 2009. Quản trị ngân hàng thương mại. Hà Nội: NXB Giao thông vận tải.

7. Đƣờng Thị Thanh Hải, 2014. Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam: Nâng cao hiệu quả huy động vốn.Tạp chí Tài chính, số ngày 12/06/2014.

8. Từ Thị Thu Hiền, 2014. Quản lý hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Tĩnh. Luận văn Thạc sĩ kinh tế. Đại học kinh tế.

9. Lê Thị Hoa, 2013. Hoàn thiện công tác quản lý huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Phú Thọ. Luận văn Thạc sĩ kinh tế. Đại học kinh tế.

10.Trần Huy Hoàng, 2007. Quản trị ngân hàng thương mại. Thành phố Hồ Chí Minh: NXB lao động xã hội.

11.Nguyễn Mạnh Hùng, 2012. Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại. Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế quốc dân.

12.Nguyễn Thị Ngọc Huyền và cộng sự, 2012. Giáo trình Quản lý học. Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.

13.Nguyễn Minh Kiều, 2007. Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại. TP Hồ Chí Minh: NXB Thống kê.

10/08/2009, Quy định về tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung hạn và dài hạn đối với các tổ chức tín dụng.Hà Nội.

15.Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2011. Chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng đến năm2010 và tầm nhìn 2020. Hà Nội: Nxb Phƣơng Đông.

16.Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, 2013-2016.Báo cáo thường niên các năm. Hà Nội.

17.Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Chi nhánh Hải Dƣơng, 2013-2016. Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm. Hải Dƣơng.

18.Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Chi nhánh Hải Dƣơng, 2013-2016. Báo cáo cân đối kế toáncác năm. Hải Dƣơng.

19.Tô Kim Ngọc, 2004. Giáo trình lý thuyết tiền tệ - Ngân hàng. Hà Nội: NXB Thống kê.

20.Quốc Hội, 2010. Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam. Hà Nội. 21.Quốc Hội, 2010. Luật các Tổ chức tín dụng. Hà Nội.

22.Nguyễn Văn Thanh, 2001. Giải pháp đa dạng các hình thức huy động vốn và sử dụng vốn của ngân hàng Công thương Việt Nam. Luận án Tiến sĩ kinh tế. Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân.

23.Nguyễn Văn Tiến, 2009. Giáo trình Ngân hàng thương mại. TP Hồ Chí Minh: NXB thống kê.

24.Đỗ Hoàng Toàn và Mai Văn Bƣu, 2012.Giáo trình quản lý nhà nước về kinh tế. Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.

25.Thùy Vinh, 2012. Ngân hàng tăng huy động để phòng thủ thanh khoản. Báo điện tử Cafef.vn ngày 25/10/2012.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh hải dương (Trang 108 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)