Quy mô, cơ cấu quản lý nhà nƣớc đối với làng nghềtrên địa bànHà Nội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với làng nghề trên địa bàn hà nội (Trang 52 - 53)

1. Tắnh cấp thiết của đề tài

3.1. Tổng quan về các làng nghềtrên địa bànHà Nội

3.1.2. Quy mô, cơ cấu quản lý nhà nƣớc đối với làng nghềtrên địa bànHà Nội

sứ, dệt may, da giày, điêu khắc, khảm trai, thêu ren, sơn mài, mây tre giang đan, đúc đồng, kim hoàn, Ầ trong đó, có một số nhóm ngành nghề có xu hƣớng phát triển nahnh nhƣ:gốm sứ, khảm trai, mây tre giang đan, sơn mài, điêu khắc,Ầ Bên cạnh đó, một số nghề đang có nguy cơ bị mai một do không tìm đƣợc thị trƣờng tiêu thụ nhƣ: may dân dụng, ren vơ ni, sản xuất giấy, dệt thảm chùi chân, dệt vải,Ầ

3.1.2. Quy mô, cơ cấu quản lý nhà nƣớc đối với làng nghề trên địa bàn Hà Nội Hà Nội

- Phát triển thêm các làng nghề mới gắn với xây dựng nông thôn mới theo phƣơng châm mỗi làng một sản phẩm tiêu biểu.

- Hạn chế và không khuyến khắch phát triển các nghề, làng nghề gây ô nhiễm môi trƣờng, hiệu quả kinh tế - xã hội đạt thấp.

- Bảo tồn, duy trì phát triển các phố nghề truyền thống thuộc 36 phố phƣờng theo hƣớng thƣơng mại hoặc chuyên doanh nhằm giới thiệu, tiêu thụ sản phẩm làng nghề truyền thống và thu hút khách du lịch; Không phát triển nghề trong các khu đô thị mới.

- Hình thành cụm du lịch văn hóa tâm linh, làng nghề Hà Đông Ờ Quan Sơn Ờ Hƣơng Sơn. Phát triển du lịch sinh thái nông nghiệp, sinh thái rừng và làng nghề gắn với bảo vệ phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, các di tắch lịch sử, di sản văn hóa, cảnh quan sinh thái núi, sông, hồ, đầm, nông - lâm nghiệpẦ và các khu khoa học nghệ thuật đặc sắc của Hà Nội. Phát triển du lịch đƣờng thủy trên các sông Hồng, sông Nhuệ, sông Đáy, sông Tắch.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với làng nghề trên địa bàn hà nội (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)