Hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với làng nghề trên địa bàn hà nội (Trang 86 - 88)

1. Tắnh cấp thiết của đề tài

3.3. Đánh giá chung vềquản lý nhà nƣớc đối với các làng nghềtrên địa bàn

3.3.2. Hạn chế và nguyên nhân

Thứ nhất, cơ chế chắnh sách và hƣớng dẫn của các Bộ, Ngành Trung ƣơng còn thiếu đồng bộ và chồng chéo giữa các ngành. Các cơ chế hỗ trợ và khuyến khắch của Thành phố về tài chắnh thƣơng mại, đổi mới công nghệ, đăng kắ thƣơng hiệu, thu hút nhân tài còn chƣa cụ thể. Nguồn nhân lực, trình độ cao cho các làng nghề chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển. Nguyên liệu cho sản xuất còn khó khăn, các nghề truyền thống khan hiếm nguyên liệu (mây, tre, cỏ tế, gỗ...) trên 80% từ các tỉnh bạn và nhập khẩu từ nƣớc ngoài. Mặt bằng sản xuất chật hẹp, di dời các hộ, doanh nghiệp đến các cụm công nghiệp làng nghề rất khó khăn do thiếu vốn. Cơ sở hạ tầng hầu hết ở các làng nghề lâu ngày chƣa đƣợc nâng cấp, cải tạo nên đã hạn chế đến phát triển nghề, làng nghề.

Thứ hai, quỹ đất của các làng nghề còn hạn chế, việc xây dựng khu công nghiệp, cụm công nghiệp làng nghề còn chậm so với tiến độ. Tại một số làng nghề, các hộ sản xuất phải thu hẹp không gian sống để dành cho sản xuất nhƣ: tại các làng nghề dệt may Tân Triều (Thanh Trì), Cổ Nhuế (Bắc Từ Liêm), dệt kim La Phù (Hoài Đức), dệt lụa Vạn Phúc (Hà Đông),Ầnhiều nhà ống cao tầng vừa là cơ sở sản xuất, vừa là nhà kho, hầu nhƣ không có khoảng trống lƣu thông nên ảnh hƣởng đến đời sống và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Hầu hết các cụm công nghiệp làng nghề đều chƣa xây dựng đồng bộ hạ tầng kỹ thuật theo quy định, đặc biệt là hạng mục xử lý ô nhiễm môi trƣờng,đƣờng giao thông nội bộẦ. Việc di dời các cơ sở sản xuất vào các cụm công nghiệp làng nghề gặp nhiều khó khăn do nguồn tài chắnh của các cơ sở sản xuất chƣa đủ mạnh để đầu tƣ di dời mở rộng sản xuất.

Thứ ba, việc tiếp cận vay vốn của các tổ chức tắn dụng còn hạn chế và khó khăn do cơ chế về thủ tục, tài sản thế chấp, hiệu quả dự án đầu tƣ... trong khi huy động vốn và tranh thủ các nguồn vốn của Trung ƣơng, các thành phần

kinh tế khác hạn chế. Một số hộ, doanh nghiệp trong các làng nghề chƣa tự giác chấp hành nghĩa vụ thuế đối với nhà nƣớc.

Thứ tƣ, vai trò của các Hiệp hội chƣa cao, chƣa có nhiều công ty đầu tầu trong các làng nghề, nên quy mô địa điểm sản xuất còn phân tán. Một số làng nghề, ngành nghề bị mai một chƣa đƣợc khôi phục nhƣ nghề gốm Phú Sơn (Sơn Tây), gốm Tô Hiệu (Thƣờng Tắn), nghề dệt the La Khê (Hà Đông), cổ đô Ba Vì, nghề tranh dân gian Kim Hoàng (Hoài Đức), nghề ren Hạ Mỗ (Đan Phƣợng), giấy dó Bƣởi, giấy sắc Nghĩa Đô ...

Thứ năm, nghệ nhân, thợ giỏi của các làng nghề chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, thiếu động viên kịp thời để khuyến khắch họ sáng tạo. Việc trang bị bảo hộ lao động cho công nhân còn thiếu. Chƣa kiểm tra định kì sức khoẻ cho công nhân, còn để xảy ra tai nạn trong quá trình sản xuất. Bên cạnh đó, trình độ quản lý và tổ chức sản xuất chƣa đáp ứng yêu cầu thị trƣờng. Trình độ của các chủ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và hộ sản xuất hầu nhƣ chƣa qua đào tạo lớp bồi dƣỡng về quản lý kinh tế nên điều hành sản xuất còn lúng túng. Lao động thủ công đƣợc đào tạo chủ yếu qua lao động trực tiếp hoặc truyền nghề rất ắt đƣợc đào tạo qua trƣờng lớp. Về hình thức tổ chức sản xuất hiện nay là sản xuất trong từng gia đình. Tình trạng sản xuất thủ công đơn giản, quy mô sản xuất nhỏ lẻ phân tán, trình độ tay nghề chƣa cao công nghệ lạc hậu nên chất lƣợng sản phẩm và sức cạnh tranh yếu, chƣa có sự gắn kết chặt chẽ giữa ngƣời sản xuất với cơ sở sản xuất chế biến nguyên liệu, chƣa có sự liên doanh chặt chẽ giữa các doanh nghiệp thƣơng mại, dịch vụ, du lịch với cơ sở sản xuất làng nghề.

Chƣơng 4

PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với làng nghề trên địa bàn hà nội (Trang 86 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)