Tổ chức thực hiện chắnh sách hỗ trợ và phát triển làng nghề

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với làng nghề trên địa bàn hà nội (Trang 68 - 74)

1. Tắnh cấp thiết của đề tài

3.2. Thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc đối với các làng nghềtrên địa bàn

3.2.4. Tổ chức thực hiện chắnh sách hỗ trợ và phát triển làng nghề

Giai đoạn 2010 Ờ 2015, Thành phố đã có nhiều chắnh sách hỗ trợ phát triển các làng nghề. Cụ thể nhƣ sau:

a. Tổ chức xúc tiến thương mại hỗ trợ các làng nghề truyền thống, làng nghề gắn với du lịch, phát triển làng nghề mới

Trong 5 năm qua, thành phố đã hỗ trợ gần 700 lƣợt doanh nghiệp, cơ sở sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ tại các làng nghề tham gia hội chợ, triển lãm trong nƣớc và 42 lƣợt doanh nghiệp, cơ sở sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ tại các làng nghề tham gia hội trợ nƣớc ngoài. Kết thúc hội chợ, 100% các đơn vị tìm kiếm đƣợc khách hàng tiềm năng, 60% ký kết đƣợc hợp đồng xuất khẩu. Một số Hội chợ triển lãm trong nƣớc và nƣớc ngoài mà các làng nghề ở Hà Nội tham dự nhƣ: triển lãm Ờ hội chợ ỘMỗi làng một sản phẩmỢ (One village one product Ờ OVOP) thƣờng niên tại Hà Nội, Hội chợ quốc tế xuất khẩu tại thành phố Hồ Chắ Minh (Lifestyle), Hội chợ làng nghề Việt Nam, Hội chợ Fukuoka International Gift Show, Hội chợ New York Gift Show, Hội chợ Saitex Big tại Nam Phi, Hội chợ tại Đức, Hội chợ tại Dubai,Ầ

Bên cạnh đó, Sở công thƣơng Hà Nội tổ chức 4 cuộc thi thiết kế mẫu sản phẩm thủ công mỹ nghệ cấp Thành phố, thu hút sự tham gia của gần 500 doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, nghệ nhân, giáo viên, sinh viên và những ngƣời yêu thắch ngành thủ công mỹ nghệ. Qua 4 cuộ thi, đã có trên 1000 mẫu sản phẩm mới đƣợc tạo ra, góp phần quan trọng trong phong trào thi đua thiết kế mẫu sản phẩm thủ công mỹ nghệ mới, giúp nhiều doanh nghiệp, cơ sở sản xuất đa dạng hóa mẫu mã, đẩy mạnh tiêu thụ và xuất khẩu sản phẩm.

Trên cơ sở nghiên cứu các tài liệu có liên quan của các nƣớc đi đầu trong phong trào OVOP nhƣ: Nhật Bản, Thái Lan, Đài Loan,Ầ sở công thƣơng Hà Nội đã phối hợp với viện nghiên cứu và phát triển ngành nghề nông thôn xây dựng bộ tiêu chắ mỗi làng một sản phẩm, duy trì trang web

OVOP Hà Nội bằng hai thứ tiếng: tiếng Anh và tiếng Việt; cập nhật thông tin, hình ảnh và các hoạt động của chƣơng trình OVOP Hà Nội và các thông tin có liên quan khác, đặt khẩu hiệu chƣơng trình trên chuyên trang của báo Công Thƣơng, bài quảng cáo trên Kinh tế & Đô thị; sản xuất các phóng sự và đƣa tin trên truyền hình các nội dung xoay quanh hoạt động của chƣơng trình OVOP; đƣa tin về các hoạt động và sự kiện của chƣơng trình trong năm 2014 trên báo chắ, đài phát thành, truyền hình; xây dựng ấn phẩm tiếng Việt- Anh giới thiệu các doanh nghiệp tham gia chƣơng trình OVOP và các sản phẩm đƣợc hỗ trợ thiết kế trong 3 năm từ 2012- 2014.

b. Thực hiện chắnh sách hỗ trợ mặt bằng sản xuất

Từ 2010 Ờ 2015, UBND thành phố đã thành lập mới 5 cụm công nghiệp và mở rộng 01 cụm công nghiệp với tổng diện tắch 88,8 ha nâng tổng số cụm công nghiệp đƣợc thành lập địa bàn thành phố lên 107 cụm công nghiệp với tổng diện tắch là 3 192,9 ha. Tuy nhiên, nhìn chung lại thì việc đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng cho các khu, cụm công nghiệp, cụm tiểu thủ công nghiệp triển khai chậm so với tiến độ nên ảnh hƣởng đến việc phát triển của các làng nghề.

c. Hỗ trợ xử lý ô nhiễm môi trường tại một số làng nghề

Hiện nay, Sở Tài nguyên và Môi trƣờng đang tập trung triển khai đầu tƣ một số dự án xử lý nƣớc thải tại các làng nghề nhƣ: Sơn Đồng, Vân Canh, Cát Quế, Dƣơng Liễu, Minh Khai (huyện Hoài Đức); Dự án thử nghiệm mô hình xử lý bụi gỗ tại làng nghề gỗ mỹ nghệ xã Vân Hà (huyện Đông Anh); triển khai thắ điểm sử dụng chế phẩm sinh học để giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng nƣớc thải tại xã Bắch Hòa (huyện Thanh Oai); triển khai dự án 5S tại xã Thanh Thùy (huyện Thanh Oai)...;

Bên cạnh đó, năm 2014, Sở Công thƣơng đã phối hợp với các Sở, ngành, UBND các quận, huyện, thị xã và Chủ đầu tƣ triển khai lập dự án và

khởi công đầu tƣ xây dựng hệ thống nƣớc thải tập trung cho 07 cụm công nghiệp, làm việc với UBND các huyện, thị xã và các đơn vị chủ đầu tƣ để triển khai công tác lập dự án đầu tƣ hệ thống nƣớc thải tập trung cho 09 cụm công nghiệp vào năm 2015 theo Quyết định số 7209/QĐ-UBND ngày 02/12/2013 của UBND Thành phố phê duyệt Đề án đầu tƣ xây dựng hệ thống nƣớc thải tập trung tại các cụm công nghiệp trên địa bàn thành phố giai đoạn 2014 Ờ 2015.

d. Chắnh sách hỗ trợ tắn dụng

UBND thành phố đã ban hành chắnh sách đầu tƣ vốn tắn dụng ngân hàng, chỉ đạo các tổ chức tắn dụng trên địa bàn cân đối nguồn vốn để đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất làng nghề. Đồng thời, cho phép các tổ chức tắn dụng đƣợc xem xét cho vay không phải đảm bảo bằng tài sản đối với hộ nông dân, chủ trang trại sản xuất nông Ờ lâm Ờ ngƣ nghiệp, đặc biệt là vốn ƣu tiên cho phát triển nghề và làng nghề.

Bên cạnh đó, ngân hàng nhà nƣớc chi nhánh Hà Nội đã chỉ đạo và giám sát đối với các tổ chức tắn dụng trong việc thực hiện các quy định về lãi suất cho vay đối với các hộ làng nghề. Cụ thể, trong 5 năm 2010 Ờ 2015 với 4 lần giảm lãi suất cho vay từ 17 Ờ 18% xuống còn 8%/năm. Nhu cầu vốn cho các cơ sở sản xuất cơ bản đƣợc đáp ứng, hàng năm có hàng ngàn lƣợt hộ đƣợc vay vốn, dƣ nợ cho vay phát triển làng nghề không ngừng tăng trƣởng. Kết quả, dƣ nợ cho vay khu vực làng nghề trên địa bàn Hà Nội tắnh đến hết 30/6/2015 là 6 299 tỷ đồng (trong đó cho vay ngắn hạn là 3 903 tỷ đồng, cho vay trung và dài hạn là 2395 tỷ đồng). Đối tƣợng cho vay chủ yếu là: cho vay làng nghề cơ kim khắ (5 347 tỷ đồng), cho vay chế biến nông lâm thủy sản (582 tỷ đồng), cho vay sản xuất vật liệu xây dựng Ờ gốm sứ (370 tỷ đồng),Ầ. Ngoài ra, từ năm 2010 đến nay, ngân sách Thành phố đã bố trắ kinh phắ thực hiện các nhiệm vụ phát triển nghề, làng nghề trên địa bàn với tổng số tiền là

129 308 tỷ đồng, trong đó, kinh phắ khuyến công là 92 058 tỷ đồng, chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại hỗ trợ làng nghề là 34726 tỷ đồng và hỗ trợ kinh phắ nghiệp vụ (hoạt động của Ban Chỉ đạo phát triển nghề, làng nghề) là 2 524 tỷ đồng.

e. Chắnh sách về xây dựng thương hiệu làng nghề

* Các tiêu chắ xác định làng nghề

Làng nghề đƣợc công nhận (theo Thông tƣ 116/2006/TT-BNN của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) phải đạt 03 tiêu chắ sau:

- Có tối thiểu 30% tổng số hộ trên địa bàn tham gia các hoạt động ngành nghề nông thôn;

- Hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định tối thiểu 2 năm tắnh đến thời điểm đề nghị công nhận;

- Chấp hành tốt chắnh sách, pháp luật của Nhà nƣớc.

Thực hiện Chƣơng trình sở hữu trắ tuệ giai đoạn 2010 Ờ 2015, thành phố đã hỗ trợ 14 làng nghề đăng ký sử dụng tên địa danh để đăng ký bảo hộ Nhãn hiệu tập thể đó là: mây tre đan Phú Nghĩa Ờ Chƣơng Mỹ, Nón Chuông Ờ Thanh Oai, Tre trúc Thu Thủy Ờ Sóc Sơn, Tạc Tƣợng Sơn Đồng Ờ Hoài Đức, Thuốc nam Ninh Hiệp Ờ Gia Lâm, Chè lam Thạch Xá Ờ Thạch Thất, Gỗ mỹ nghệ Chàng Sơn Ờ Thạch Thất, Sơn Mài Duyên Thái Ờ Thƣờng Tắn, Gốm sứ Kim Lan Ờ Gia Lâm, Lồng chim Dân Ḥa Ờ Thanh Oai, Đồ gỗ mỹ nghệ Thiết Úng Ờ Đông Anh, Giầy da Phú Yên Ờ Phú Xuyên, Áo dài Trạch Xá - Ứng Hòa, Sơn mài Hạ Thái Ờ Thƣờng Tắn. Theo chƣơng trình khuyến công và xúc tiến thƣơng mại đã hỗ trợ xây dựng nhãn hiệu tập thể cho 5 làng nghề: Dát vàng quỳKiêu Kỵ - Gia Lâm, Dệt lụa Vạn Phúc Ờ Hà Đông, Bánh trƣng Tranh Khúc Ờ Thanh trì, Bánh tẻ Phú Nhi Ờ Sơn Tây, Sơn mài Hạ Thái Ờ Thƣờng Tắn.

f. Chắnh sách khuyến công

Giai đoạn 2010 Ờ 2015, Thành phố đã tổ chức 480 lớp truyền nghề, nhân cấy nghề cho 18 075 lao động nông thôn với các nghề nhƣ: Dệt may, da giầy, chế biến thực phẩm, thủ công mỹ nghệ, cơ khắ,ẦKết thúc các khóa truyền nghề, cấy nghề, trên 80% số lao động có việc làm. Đặc biệt, giai đoạn này, đã cấy nghề cho 212 lớp với 7 420 lao động. Đồng thời, nhằm nâng cao kỹ năng quản lý, quản trị, thiết kế mẫu, quản trị bán hàng, quản trị tài chắnh, Sở Công thƣơng Hà Nội đã tổ chức 36 lớp tập huấn cho hơn 3500 lƣợt cán bộ lãnh đạo, quản lý các doanh nghiệp, cơ sở nông nghiệp nông thôn.

Để nâng cao năng suất, giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng, thành phố đã hỗ trợ 60 dự án đầu tƣ đổi mới thiết bị, ứng dụng máy móc tiên tiến, hiện đại vào sản xuất của các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất. Các hoạt động thông tin, tuyên truyền về công tác khuyến công, làng nghề, cung cấp thông tin hữu ắch cho các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất trên các phƣơng tiện truyền thông nhƣ: đài truyền hình, báo viết, báo mạng, internet,Ầ đƣợc đẩy mạnh.

g. Xây dựng nguồn nhân lực cho các làng nghề

Hiện nay, Thành phố đang triển khai chƣơng trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chắnh phủ. Bên cạnh đó, Sở Nông nghiệp và PTNT đã tổ chức tập huấn nâng cao năng lực làng nghề cho các chủ cơ sở và hộ sản xuất ngành nghề, hỗ trợ các mô hình phát triển ngành nghề với tổng kinh phắ hỗ trợ là 15 557, 090 triệu đồng cho 6 248 hộ gia đình.

Ở các làng nghề, việc dạy nghề, đào tạo nghề chủ yếu vẫn là truyền nghề, vì vậy có điều kiện để bảo tồn nghề truyền thống. Tuy nhiên, hiện nay, việc đào tạo nghề đã phát triển với nhiều hình thức đa dạng, phong phú. Trên địa bàn thành phố đã đầu tƣ mở rộng quy mô một số cơ sở đào tạo nghề nhƣ: trƣờng Cao đẳng công nghiệp Việt Hung, trƣờng Trung cấp nghề tổng hợp tại

Hà Đông và Xuân Mai, trƣờng Trung cấp dạy nghề số 1 Phú Xuyên,... và các trung tâm dạy nghề ở các quận, huyện, thị xã. Các trƣờng này đã đào tạo lao động phục vụ cho các doanh nghiệp và các làng nghề, góp phần cung cấp công nhân kỹ thuật có trình độ, trong đó, có nhiều công nhân tham gia sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống. Ngoài ra, còn huy động các tổ chức, cá nhân tham gia, đào tạo theo phƣơng pháp truyền nghề, cấy nghề với hình thức dạy nghề, đào tạo nghề phong phú đã đem lại cho ngƣời lao động việc làm phù hợp. Tuy nhiên, việc dạy nghề, đào tạo nghề vẫn chƣa đáp ứng nhu cầu lao động cho các làng nghề trên địa bàn Thành phố.

Bên cạnh đó, nguồn nhân lực của các làng nghề chủ yếu là lao động trẻ, có khả năng thắch ứng với nền kinh tế thị trƣờng, là nhân tố quyết định đến hoạt động sản xuất kinh doanh khu vực làng nghề. Tuy nhiên chất lƣợng nguồn lao động chƣa cao, các chủ cơ sở sản xuất và chủ doanh nghiệp chƣa qua đào tạo nghiệp vụ quản lý và chuyên môn kỹ thuật chiếm khoảng 70%, các chủ hộ sản xuất tiểu thủ công nghiệp chƣa đƣợc trang bị kiến thức quản trị doanh nghiệp và chắnh sách liên quan đến sản xuất kinh doanh nên hạn chế đến việc hoạch định chiến lƣợc phát triển.

Trong giai đoạn 2010 - 2015, Thành phố có 03 đợt xét phong tặng danh hiệu Nghệ nhân Hà Nội cho 55 cá nhân đƣa tổng số nghệ nhân Hà Nội đƣợc phong tặng qua các thời kỳ từ 129 nghệ nhân (năm 2010) lên 184 nghệ nhân (năm 2015) thuộc lĩnh vực thủ công mỹ nghệ nhƣ: nghề gốm sứ có 33 nghệ nhân; nghề điêu khắc có 33 nghệ nhân; nghề đan mây tre giang nứa lá có 23 nghệ nhân; nghề thêu ren có 14 nghệ nhân; nghề hoa lụa, hoa khô có 11 nghệ nhân; nghề khảm trai có 10 nghệ nhân; nghề kim hoàn, đậu bạc có 10 nghệ nhân; nghề sơ mài có 09 nghệ nhân; nghề dệt lụa thủ công có 08 nghệ nhân; nghề đúc đồng, thúc đồng, khảm tam khắ có 07 nghệ nhân; nghề dát vàng bạc quỳ có 06 nghệ nhân; nghề nặn tò he có 04 nghệ nhân và một số nghề thủ công mỹ nghệ khác nhƣ đóng giày 02 nghệ nhân, dựng nhà gỗ truyền thống

02 nghệ nhân, làm đàn dân tộc 02 nghệ nhân, đắp phù điêu truyền thống 02 nghệ nhânẦ

Thành phố cũng đã tổ chức 03 đợt xét chọn và đề nghị Nhà nƣớc xét phong tặng danh hiệu Nghệ nhân Nhân dân, Nghệ nhân Ƣu tú. Đến hết năm 2015, Chủ tịch nƣớc đã tặng 01 Nghệ nhân Nhân dân, 19 Nghệ nhân Ƣu tú hoạt động trong các ngành nghề: điêu khắc, gốm sứ, thêu, đậu bạc, chạm bạc, đúc đồng, thúc đồng, chạm đồng, hoa lụa, hoa khô, mây tre đan. Đang tiếp tục trình Hội đồng cấp Nhà nƣớc xét phong tặng 01 nghệ nhân nhân dân và 10 nghệ nhân ƣu tú.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với làng nghề trên địa bàn hà nội (Trang 68 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)