Những kết quả đạt đƣợc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với làng nghề trên địa bàn hà nội (Trang 75 - 86)

1. Tắnh cấp thiết của đề tài

3.3. Đánh giá chung vềquản lý nhà nƣớc đối với các làng nghềtrên địa bàn

3.3.1. Những kết quả đạt đƣợc

3.3.1.1. Hiệu quả về kinh tế

Trong những năm qua hệ thống chắnh sách về phát triển nghề, làng nghề ngày càng hoàn thiện hơn; đã tạo điều kiện cho các Bộ, Ngành, Trung ƣơng đến địa phƣơng chỉ đạo phát triển ngành nghề đƣợc tốt hơn. Các chắnh sách hỗ trợ nghề, làng nghề (đƣờng giao thông, điện, nƣớc...) đã đƣợc các cấp và cơ sở quan tâm triển khai đồng bộ nên làng nghề đƣợc phát triển. Một số kết quả đạt đƣợc cụ thể nhƣ:

a. Các làng nghề đã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Nghề, làng nghề đã góp phần thúc đẩy nền kinh tế của Thành phố phát triển theo hƣớng công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Thành phố. Các làng nghề có cơ cấu kinh tế có tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ trong GDP chiếm từ 75 - 85%. Sự phát triển các làng nghề đã mở rộng quy mô địa bàn sản xuất, thu hút nhiều lao động đã làm chuyển dịch cơ cấu lao động sang làm công nghiệp và dịch vụ và giảm dần lao động nông nghiệp. Chắnh làng nghề phát triển đã hình thành các trung tâm buôn bán, trao đổi hàng hoá, dần dần trở thành các trung tâm dân cƣ, các thị trấn, thị tứ và từng bƣớc đô thị hoá.

Nhu cầu tiêu dùng trong nƣớc hàng thủ công mỹ nghệ ngày một tăng về khối lƣợng và chủng loại các sản phẩm hàng hoá để trang trắ nội thất và nơi làm việc. Hàng thủ công mỹ nghệ của làng nghề đƣợc ngƣời nƣớc ngoài ƣa thắch đã góp phần làm phong phú thị trƣờng xuất khẩu của Hà Nội. Giá trị xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ngày càng tăng từ 95 triệu USD năm 2006 lên 165 triệu USD năm 2015. Giá trị xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tăng bình quân hàng năm từ 1,6 đến 2,8%/năm.

Hà Nội có tiềm năng về phát triển du lịch lớn lại có nhiều làng nghề truyền thống. Vì vậy việc gắn kết các tour du lịch đến với các làng nghề để khách du lịch tham quan, với những mặt hàng lƣu niệm phong phú sẽ tăng thêm chất lƣợng của tour du lịch, qua đó quảng bá các sản phẩm làng nghề đồng thời góp phần thúc đẩy ngành dịch vụ, du lịch phát triển.

b. Quản lý các làng nghề hiệu quả góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện hạ tầng giao thông trên địa bàn Thành phố.

* Về thu nhậpcủa người lao động trong các làng nghề

Thu nhập của ngƣời lao động trong các làng nghề có xu hƣớng tăng dần qua các năm. Năm 2006, thu nhập bình quân của ngƣời lao động đạt 15,68 triệu đồng/ngƣời/năm; năm 2011, đạt 24 triệu đồng/ngƣời/năm; năm 2015 tăng lên khoảng 35 triệu đồng/ngƣời/năm. Thu nhập tại các làng nghề

đối. Một số quận, huyện có mức thu nhập bình quân đạt khá nhƣ: Gia Lâm, Đông Anh, Hà Đông,Ầđạt từ 50 Ờ 60 triệu đồng/ngƣời/năm. Một số huyện đạt dƣới mức 20 triệu đồng/ngƣời/năm nhƣ: Ba Vì, Mỹ Đức, Sóc Sơn,Ầ. Thu nhập của các nghề cũng có sự khác biệt: một số nghề có thu nhập cao (trên 70 triệu đồng/năm) nhƣ gốm sứ, dệt lụa,ẦCác nghề có thu nhập thấp (20 triệu đồng/năm) nhƣ mây tre đan, nón mũ lá,Ầ.Mức thu nhập của lao động cũng có sự khác nhau giữa lao động phổ thông tham gia sản xuất với những ngƣời thợ có tay nghề cao và nghệ nhân. Thu nhập của ngƣời có tay nghề cao, thợ giỏi, nghệ nhân cao hơn thu nhập của lao động phổ thông. Tuy nhiên, thu nhập bình quân lao động làm nghề tiểu thủ công nghiệp cao hơn thu nhập bình quân của lao động thuần nông.

Tóm lại, mức thu nhập của ngƣời lao động ở các làng nghề không chỉ phụ thuộc vào sức lao động cơ bắp mà còn phụ thuộc vào kỹ năng, kỹ xảo và sự sáng tạo nghệ thuật đƣợc đúc kết trong sản phẩm. Ngoài ra, thu nhập còn phụ thuộc vào quy mô lao động. Cụ thể, thu nhập bình quân của làng nghề so với thu nhập bình quân của ngành công nghiệp Ờ tiểu thủ công nghiệp phân theo quận, huyện, thị xã trên địa bàn Thành phố năm 2011 nhƣ sau:

Biểu đồ 3.4: Thu nhập bình quân của làng nghề so với thu nhập bình quân của ngành CN - TTCN năm 2011

(Đơn vị: triệu đồng/năm) Nguồn: Khảo sát của Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển

0.00 10.00 20.00 30.00 40.00

Thu nhập của các đối tƣợng làm nghề tại các làng nghề đều cao hơn so với lao động thuần nông. Vì vậy, khoảng cách thu nhập giữa lao động làm nghề và lao động thuần nông ngày càng gia tăng. Đời sống ngƣời dân ở các làng nghề dần đƣợc cải thiện nên tình hình an ninh chắnh trị tại các làng nghề ổn định hơn so với ở các làng khác.

* Về hạ tầng giao thông:

Hạ tầng kĩ thuật làng nghề đã đƣợc cải tạo, đầu tƣ xây dựng. Cụ thể: - Đƣờng giao thông nông thôn từ Thành phố đến trung tâm các xã và các làng nghề truyền thống đã đƣợc nâng cấp cải tạo. Theo số liệu của Sở giao thông vận tải Hà Nội, tổng chiều dài đƣờng giao thông nông thôn ngoại thành là 9.845,16 km, trong đó có 6.101,71 km đƣờng liên thôn, liên xã đƣợc rải nhựa, bê tông hoá chiếm 62%; một số huyện đƣờng giao thông nông thôn đƣợc bê tông hoá cao chiếm 90% là Đan Phƣợng, Sóc Sơn, Thƣờng Tắn, Từ Liêm... một số huyện đạt thấp là Thanh Oai 17,22%, Gia Lâm 32,48%... Giao thông nông thôn đã tạo thuận lợi cho việc vận chuyển, lƣu thông nguyên liệu, hàng hoá, phục vụ ngày càng tốt hơn cho sản xuất và khách du lịch đến tham quan các làng nghề.

- 100% các thôn và 100% số hộ đã có điện từ điện lƣới quốc gia.

- 70% - 75% dân số đã đƣợc dùng nƣớc sạch trong sinh hoạt với 18 nhà máy nƣớc và hàng chục nghìn giếng khoan.

Thông tin liên lạc trong các làng nghề đã cơ bản đáp ứng nhu cầu ngày càng phát triển, tạo điều kiện cho các làng nghề tìm kiếm thị trƣờng và tiêu thụ sản phẩm. 100% số xã ngoại thành đã có điện thoại. Các làng nghề phát triển 100% số hộ làng nghề có điện thoại cố định nhƣ xã: Vạn Phúc (Hà Đông), Bát Tràng (Gia Lâm), La Phù, Dƣơng Liễu (Hoài Đức), Chuyên Mỹ, Phú Túc (Phú Xuyên), Ninh Sở, Thắng Lợi, Vạn Điểm, Quất Động (Thƣờng Tắn), Phùng Xá, Hữu Bằng (Thạch Thất), Vân Hà, Liên Hà (Đông Anh)... Một số làng nghề truyền thống nhƣ làng nghề gốm sứ Bát Tràng, làng nghề dệt lụa Vạn Phúc... có hàng nghìn cơ sở và hộ sản xuất sử dụng internet để giao dịch thƣơng mại và quảng bá sản phẩm của làng nghề.

c. Giá trị sản xuất của các làng nghề

Giá trị sản xuất của các làng nghề ngày càng tăng. Giá trị sản xuất năm 2006 đạt 4 621,71 tỷ đồng; năm 2011 đạt 7 308,85 tỷ đồng; đến năm 2015 đạt gần 14 000 tỷ đồng. Những làng nghề tiêu biểu có giá trị sản xuất hàng năm cao là: làng nghề dệt kim La Phù (Hoài Đức) đạt 810 tỷ đồng/năm; làng nghề dệt, nhuộm thôn Ỷ La phƣờng Dƣơng Nội (Hà Đông) đạt 416 tỷ đồng/năm; làng nghề gốm sứ xã Bát Tràng (Gia Lâm) 350 tỷ đồng/năm; nghề mộc xã Chàng Sơn (Thạch Thất) đạt 282 tỷ đồng/năm; làng nghề mộc xã Vạn Điểm (Thƣờng Tắn) 240 tỷ đồng/năm; làng nghề chế biến nông sản thực phẩm xã Minh Khai (Hoài Đức) đạt 179 tỷ đồng, làng nghề chế biến lƣơng thực thực phẩm xã Dƣơng Liễu (Hoài Đức) đạt 95 tỷ đồng; mây tre đan xã Trƣờng Yên (Chƣơng Mỹ) đạt 75,6 tỷ đồng/năm.

Hàng năm, Thành phố đã hỗ trợ các cơ sở sản xuất, doanh nghiệp tham gia các chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại nhƣ: Hội chợ triển lãm trong nƣớc và nƣớc ngoài, tƣ vấn thiết kế mẫu, tham gia chƣơng trình liên kết với các tỉnh, thành trong cả nƣớc để phát triển nghề, vùng nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm của làng nghề Hà NộiẦ nên thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm của làng nghề ngày càng đƣợc mở rộng. Ngoài các thị trƣờng truyền thống nhƣ: thị trƣờng trong nƣớc, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Mỹ, Đài Loan, Nga, Canada, Anh, Pháp, Đức, Hồng KôngẦ sản phẩm làng nghề còn đƣợc tiếp tục phát triển sang các thị trƣờng mới, thị trƣờng tiềm năng nhƣ Ý, Nam Phi, Braxin, Úc, MianmaẦ

3.3.1.2. Hiệu quả về mặt xã hội a. Vấn đề giải quyết việc làm * Số lao động trong các làng nghề

Trong những năm qua, cơ cấu số lao động trong các làng nghề có sự thay đổi đáng kể theo xu hƣớng số lao động thuần nông giảm dần, số lao động tham gia làm nghề phi nông nghiệp tăng dần. Các cơ sở sản xuất làng nghề từ

lƣợng lớn lao động trong sản xuất phi nông nghiệp, hạn chế số lao động di dời nông thôn ra thành thị tìm việc làm.

Tắnh đến hết năm 2015, làng nghề đã thu hút 739 630 ngƣời tham gia sản xuất, tăng 401 777 ngƣời so với năm 2006 (tức 118,9%) và tăng 240 028 ngƣời so với năm 2010 (tức 48,04%). Số lao động tại chỗ của các làng nghề tập trung ở các nhóm ngành nhƣ: Mây tre đan, mũ lá, thêu ren, sơn mài, khảm trai, điêu khắc, dát quỳ vàng bạc, gốm sứ... Bên cạnh đó, làng nghề còn thu hút hàng nghìn lao động nơi khác đến làm thuê nhƣ: nghề gốm sứ Bát Tràng (Gia Lâm), làng dệt kim La Phù (Hoài Đức), đan cỏ tế xã Phú Túc, khảm trai xã Chuyên Mỹ (Phú Xuyên), Vân Hà, Liên Hà (Đông Anh), Liên Trung (Đan Phƣợng)... Số lao động thuê ngoài địa phƣơng tập trung ở một số ngành nhƣ: chế biến nông lâm sản, thực phẩm, cơ kim khắ, dệt may...Sự phát triển làng nghề kéo theo dịch vụ cung cấp nguyên vật liệu chuyên chở, kinh doanh hàng hoá, phục vụ ăn uống cho các làng nghề tạo ra nhiều việc làm cho ngƣời lao động. Cơ cấu lao động trong ngành công nghiệp tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ đã chiếm từ 75 - 85% trong tổng số lao động, lao động thuần nông chỉ còn từ 15 - 25%. Các làng nghề đã góp phần giải quyết việc làm cho các lao động dôi dƣ trong quá trình đô thị hoá, từ đó đã phân công lại lực lƣợng lao động ở nông thôn. Cụ thể:

Bảng 3.1: Số lao động của các làng nghề phân theo quận, huyện, thị xã STT Tên quận, huyện, thị xã Số lƣợng làng nghề Tổng số lao động (ngƣời) Năm 2006 Năm 2010 Năm 2011

Số lao động của làng Số lao động làm CN-TTCN

Năm 2006 Năm 2010 Năm 2011 Tốc độ tăng bq % Năm 2006 Năm 2010 Năm 2011 Tốcđộ tăngbq % 1 Q. Hà Đông 5 6 6 13,441 21,394 24,030 12.32 5,428 7,435 8,143 8.18 2 Q. Long Biên 1 1 830 910 931 2.33 770 863 888 2.89 3 TX. Sơn Tây 1 2 2 360 1,088 1,435 21.85 180 500 645 9.10 4 Ba Vì 14 14 14 11,191 17,800 19,990 12.30 10,032 16,570 18765 13.37 5 H. Chƣơng Mỹ 28 33 33 30,970 48,067 53,650 11.62 27,511 39,625 43410 9.55 6 H. Đan Phƣợng 7 7 7 11,881 19,429 21,971 13.08 8,594 13,645 15317 12.25 7 H. Đông Anh 1 1 3,276 3,879 4,046 4.31 2,461 5,128 6261 20.15 8 H. Gia Lâm 5 5 19,683 22,227 22,913 3.09 13,196 22,050 25070 13.70 9 H. Hoài Đức 11 12 12 41,502 62,189 68,806 10.64 36,986 48,860 52351 7.21 10 H. Mê Linh 1 1 1 830 910 931 2.33 770 863 881 2.89 11 H. Mỹ Đức 6 6 6 8,076 10,360 11,026 6.42 5,398 10,162 11903 17.13 12 H. Phú Xuyên 36 38 39 29,617 36,698 38,718 5.51 24,051 31,360 33511 6.86 13 H. Phúc Thọ 5 5 5 12,477 15,908 16,904 6.26 8,204 12,475 13853 11.05 14 H. Quốc Oai 13 14 15 16,700 28,076 31,970 13.87 13,801 25,524 28765 16.62 15 H. Sóc Sơn 2 2 3,529 3,805 3,877 1.90 1,479 2,615 3005 15.31 16 H. Thanh Oai 47 51 51 42,378 61,954 68,124 9.96 35,058 51,376 56527 10.03 17 H. Thanh Trì 1 2 9,266 14,131 15,704 11.13 3,235 8,948 11540 28.96 18 H. Thạch Thất 9 9 9 26,101 41,054 45,976 11.96 20,753 31,456 34903 10.96 19 H. Thƣờng Tắn 40 44 44 35,023 57,922 65,685 13.40 33,774 46,782 50752 8.49 20 H. Từ Liêm 2 2 6,333 7,996 8,476 6.00 2,361 4,572 5393 17.96 21 H. Ứng Hoà 18 20 20 14,389 23,805 26,998 13.41 12,588 21,681 24837 14.56 Tổng 241 274 277 337,853 499,602 552,161 9.70 266,630 402,490 446,720 13.20

* Số hộ sản xuất kinh doanh trong các làng nghề

Từ năm 2010 Ờ 2015, số hộ sản xuất kinh doanh trong các làng nghề có xu hƣớng ngày càng tăng. Năm 2010,số hộ sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trong 241 làng nghề đƣợc công nhận là 97 700 hộ. Đến năm 2015, tăng lên thành 175 889 hộ (tăng 78 189 hộ; tức 80,03% so với năm 2010).

Quy mô làng nghề ngày càng phát triển, số hộ tham gia sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ tăng, số hộ thuần nông giảm dần. Cơ cấu lao động ở nông thôn ngoại thành chuyển dịch nhanh sang làm công nghiệp và dịch vụ.Các huyện có nhiều hộ sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp là: Thanh Oai, Chƣơng Mỹ, Hoài Đức, Thƣờng Tắn. Một số huyện có số hộ thấp tham gia sản xuất tiểu thủ công nghiệp nhƣ: Sóc Sơn, Thanh Trì, Đông Anh,Ầ

Cụ thể:

Bảng 3.2: Số hộ làng nghề phân theo quận, huyện thị xã trên địa bàn Hà Nội

STT Tên quận, huyện, thị xã Số lƣợng làng nghề Tổng số hộ Năm 2006 Năm 2010 Năm 2011 Số hộ của làng Hộ làm CN-TTCN Năm 2006 Năm 2010 Năm 2011 Tăng bình quân % Năm 2006 Năm 2010 Năm 2011 Tăng bình quân % 1 Q. Hà Đông 5 6 6 5,877 7,012 7,328 4.51 3,456 4,210 4,323 5.06 2 Q. Long Biên 1 1 2,075 2,224 2,263 1.75 387 455 474 4.13 3 TX. Sơn Tây 1 2 2 206 682 920 8.89 91 460 690 9.94 4 Ba Vì 14 14 14 5,506 6,422 6,674 3.92 4,978 5,800 6,026 3.89 5 H. Chƣơng Mỹ 28 33 33 11,924 18,164 20,180 11.10 9,060 18,500 21,960 9.54 6 H. Đan Phƣợng 7 7 7 5,548 6,939 7,338 5.75 3,641 4,390 4,600 4.79 7 H. Đông Anh 1 1 1,291 1,447 1,489 2.89 575 935 1,056 12.92 8 H. Gia Lâm 5 5 8,039 9,559 9,981 4.42 3,980 4,460 4,589 2.89 9 H. Hoài Đức 11 12 12 15,708 19,556 20,657 5.63 9,357 12,430 13,345 7.36 10 H. Mê Linh 1 1 1 2,075 2,224 2,263 1.75 387 450 467 3.84 11 H. Mỹ Đức 6 6 6 4,686 5,055 5,152 1.91 3,154 4,110 4,391 6.84 12 H. Phú Xuyên 36 38 39 10,924 12,425 12,831 3.27 7,671 9,350 9,724 5.07 13 H. Phúc Thọ 5 5 5 5,801 6,489 6,673 2.84 3,751 4,310 4,462 3.53 14 H. Quốc Oai 13 14 15 6,326 9,230 10,145 9.91 5,254 7,530 8,239 9.41 15 H. Sóc Sơn 2 2 1,338 1,479 1,517 2.54 484 515 623 1.56

STT Tên quận, huyện, thị xã Số lƣợng làng nghề Tổng số hộ Năm 2006 Năm 2010 Năm 2011 Số hộ của làng Hộ làm CN-TTCN Năm 2006 Năm 2010 Năm 2011 Tăng bình quân % Năm 2006 Năm 2010 Năm 2011 Tăng bình quân % 16 H. Thanh Oai 47 51 51 20,766 25,386 26,693 5.15 16,558 20,320 20,853 5.25 17 H. Thanh Trì 1 2 3,662 7,749 9,346 20.61 1,185 1,960 2,223 13.41 18 H. Thạch Thất 9 9 9 11,540 13,468 13,999 3.94 7,136 8,610 9,164 4.81 19 H. Thƣờng Tắn 40 44 44 13,334 14,613 14,951 2.32 10,689 13,240 13,968 5.50 20 H. Từ Liêm 2 2 3,614 4,017 4,125 2.68 699 965 1,046 8.40 21 H. Ứng Hoà 18 20 20 7,086 9,097 9,683 6.44 5,207 6,650 7,068 6.31 Tổng 241 274 277 147,326 183,237 194,208 6.58 97,700 129,650 139,291 8.78

Nguồn: Nguồn: Khảo sát của Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công nghiệp Hà Nội

b. Góp phần hạn chế sự di dân tự do từ ngoại thành vào trung tâm Thành phố

Quá trình phát triển kinh tế ở thủ đô nhất là việc đô thị hoá gây sức ép về việc làm và thu nhập đã thúc đẩy ngƣời nông dân ngoại thành đi tìm việc làm ở trung tâm Thành phố. Quá trình đó đã gây áp lực đối với các điều kiện dịch vụ, cơ sở hạ tầng xã hội ở Thành phố, gây khó khăn quản lý trật tự xã hội. Sự phát triển nghề, làng nghề hạn chế đáng kể hiện tƣợng di dân tự do từ ngoại thành vào trung tâm Thành phố. Với 1.350 làng có nghề ở ngoại thành ngƣời nông dân có thu nhập ổn định gắn bó với làng quê đồng thời thu hút lao động các địa phƣơng khác đến làm việc, góp phần xoá đói giảm nghèo.

c. Các làng nghề góp phần bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với làng nghề trên địa bàn hà nội (Trang 75 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)