Việc định hướng thu hút đầu tư nước ngồi trong lĩnh vực nơng nghiệp đóngmộtvaitrịhếtsứcquantrọngtrongviệcthuhútvà sử dụng nguồn vốn FDI có trọng tâm và hiệu quả. Theo đó, FDI phải đáp ứng các yêu cầu và tiêu chí cơ bản sau:
- Phù hợp với quy hoạch và cơ cấu kinh tế ngành, vùng, lãnh thổ, quy hoạch vùng nguyên liệu và định hướng tái cơ cấu ngành đến năm 2030 (tăng giá trị gia tăng và phát triển bền vững cả 3 trụ cột: kinh tế, xã hội và môi trường);
- Kết hợp các dự án có quy mơ tương đối lớn, có tác động quan trọng đến nền kinh tế với nói chung và ngành nơng nghiệp nói riêng với các dự án có quy mơ vừa ở các địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn để đảm bảo cơ cấu kinh tế vùng, ngành. Các dự án công nghệ sinh học, nông nghiệp công nghệ cao;
- Tiết kiệm và nâng cao hiệu quả sử dụng đất theo hướng: tạo ra nhiều giá trị kinh tế cho xã hội nói chung; đáp ứng cao nhất lợi ích riêng cho người sử dụng;
- Bảo vệ mơi trường, khơng làm suy thối, cạn kiệt các chất dinh dưỡng cần thiết đã có trongđất;
- Sử dụng nguyên vật liệu địa phương chế biến tại Việt Nam và tạo thêm công ăn việc làm cho nông dân, ngư dân... Kết hợp giữa doanh nghiệp FDI với các doanh nghiệp bảnđịa;
- Có tính khả thi cao, nhất là về địa điểm thực hiện, thị trường tiêu thụ sản phẩm, nguồn cung cấp nguyên liệu…; theo đó, việc quy hoạch và phát triển các vùng nguyên liệu phải gắn liền với việc xây dựng các cơ sở sản xuất chế biến và tiêu thụ có quy mơ lớn và cơng nghệ cao, ít sử dụng tài ngun, thân thiện với môi trường, tăng năng suất lao động, đầu tư vào các cơng đoạn chế biến có giá trị gia tăng cao, đảm bảo khả năng cạnh tranh của sảnphẩm;
- Sử dụng nguyên vật liệu địa phương và tạo thêm công ăn việc làm cho nông dân, ngư dân. Kết hợp giữa doanh nghiệp FDI với các doanh nghiệp bản
- Đa dạng hoá địa bàn, ưu tiên vùng sâu vùng xa nơi có tỷ trọng vốn đầu tư nước ngồi cịnthấp;
- Đảm bảo chất lượng nơng sản và vệ sinh an tồn thực phẩm;
- Mặt khác, cần xác định rõ vai trị và vị trí của nguồn vốn FDI trong tổng thể chính sách huy động các nguồn lực cho phát triển nông nghiệp và nơng thơn, trong đó, Nhà nước cần giữ vai trị chủ lực trong đầu tư cho nơng nghiệp, nơng thôn và hướng dẫn các nguồn vốn của khu vực tư nhân, kể cả tư nhân nước ngồi đầu tư về nơngthơn.
Theo nguyên tắc đó, cùng với tăng nguồn vốn ngân sách trong nước vào mục tiêu đầu tư cho nông thôn, Nhà nước cần điều chỉnh, trước hết là các vùng sản xuất hàng hóa nơng nghiệp tập trung, các làng nghề truyền thống và các làng nghề mới đã và đang hình thành, phát triển trong những năm vừa qua. Nhà nước cần chủ động tính tốn nâng tỷ trọng đầu tư từ ngân sách vào nơng thơn, ít nhất là hình thành cho được hệ thống kết cấu hạ tầng cơ bản như đường giao thông, hệ thống thông tin, cung cấp cho đủ điện và nước cho các hoạt động sản xuất nông nghiệp và các hoạt động dịch vụ kinh tế khác ở nông thôn. Cụ thể, Nhà nước tập trung đầu tư chủ yếu vào các lĩnh vực công cộng, làm những việc mà khu vực tư nhân không thể hoặc không muốn làm,như:
- Xây dựng và thực thi các chính sách khuyến khích nơng dân, ngư dân và các thành phần kinh tế phát triển sản xuất kinh doanh nông lâm ngư nghiệp đạt hiệu quả, đảm bảo môi trường cạnh tranh lànhmạnh;
- Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, gồm cơng trình thuỷ lợi đầu mối phục vụ phát triển nông nghiệp và ni trồng thuỷ sản, kênh trục chính, đường giao thông đến xã đường dây điện đếm trạm hạ thế xã, cơng trình cung cấp nước sinh hoạt đầu mối, hỗ trợ dân xây dựng kênh mương nội đồng, trường học, bệnh xá, tuỳ theo điều kiện từngvùng;
- Bảo vệ và phát triển rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng ngập mặn, các cơng trình phịng chống thiên tai bảo vệ mơi trường, giảm nhẹ thiệt hại do thiêntai;
- Phát triển y tế, giáo dục, văn hóa, tổ chức các dịch vụ cơng cộng như khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, bảo vệ thực vật, thú y, thuỷ nông với sự tham gia của nhândân;
- Nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, quản lý chất lượng hàng hố. Bảo trợ xã hội, xố đói giảmnghèo.
Đồng thời, Nhà nước cần hỗ trợ các địa phương có cơ sở hạ tầng thấp kém bằng các nguồn vốn ngân sách hoặc vay ưu đãi đầu tư cải thiện cơ sở hạ tầng; cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới kết cấu hạ tầng cơ sở trong nông nghiệp và nơng thơn, trong đó ưu tiên các vùng khó khăn và đặc biệt khó khăn; tập trung đầu tư dứt điểm một số cơng trình trọng điểm để tăng khả năng thu hút vốnFDI.
Phát triển các hình thức đầu tư có sự tham gia giữa nhà nước và tư nhân (đối tác công tư, hợp tác công tư,…) để huy động nguồn lực xã hội cho phát triển nông nghiệp, nông thôn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư cơng. Khuyến khích các địa phương, giới doanh nhân và các đối tác phát triển tham gia tích cực và chủ động hơn nữa vào các hoạt động đầu tư, tư vấn kỹ thuật, góp ý xây dựng chính sách, tạo điều kiện tốt hơn nữa để nông dân tham gia hiệu quả hơn vào các hoạt động sản xuất và phát triển với sự hỗ trợ hiệu quả từ nhànước.
4.2. Một số giải pháp cải thiện môi trƣờng thu hút FDI vào ngành nông nghiệp Việt Nam