nghiệp
Chính sách khuyến khích đầu tư trực tiếp tại nước ngoài là một trong những yếu tố để các quốc gia kéo dịng vốn đầu tư nước ngồi. Việt Nam đã có cơ chế khuyến khích đầu tư nước ngồi chung cho tất cả các ngành, các lĩnh vực. Tuy nhiên, chính sách về khuyến khích FDI riêng cho lĩnh vực nơng nghiệp nước ta cịn ít. Thực tế là lĩnh vực nơng nghiệp chưa có được một hệ thống cơ chế khuyến khích đầu tư cho riêng mình. Do đó, Bộ nơng nghiệp và Phát triển nơng thôn cần quan tâm nghiên cứu, đề xuất xây dựng các chính sách khuyến khích riêng đa dạng hơn nhằm mục tiêu đẩy mạnh thu hút FDI củangành.
Thứ nhất là chính sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư.
Bên cạnh những chính sách ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế nhập khẩu cho các dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi vào nơng nghiệp như hiện nay, cần tiếp tục mở rộng biên độ ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các dự án áp dụng công nghệ sinh học để phát triển sản xuất các loại giống mới, phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp nông thôn, dịch vụ nông thôn. Ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp cho các dự án ápdụng công nghệ sinh học trong sản cuất các loại giống mới khơng chỉ có tác dụng khuyến khích các nhà đầu tư nước ngồi mà cịn có tác dụng làm phong phú thêm các giống cây trồng và vật nuôi, nâng cao giá trị gia tăng cho các mặt hàng nông lâm sản, khắc phục được hiện tượng giá cánh kéo do xuất khẩu sản phẩm thô,
nâng cao vị thế của mặt hàng nông lâm sản trên thị trường thế giới. Mở rộng ưu đãi thuế thu nhập cho các dự án đầu tư vào kết cấu hạ tầng và dịch vụ nông thôn không những tận dụng được nguồn vốn lớn cho phát triển hạ tầng nông nghiệp nơng thơn, từ đó góp phần cải thiện mơi trường đầu tư nơng thơn, mà cịn tạo điều kiện khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác của nôngnghiệp.
Để hỗ trợ các doanh nghiệp hạn chế một phần rủi ro khi đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp trước ảnh hưởng của thiên tai và biến động giá của thị trường, có thể áp dụng các chính sách bảo trợ cho các doanh nghiệp. Những hỗ trợ này sẽ thể hiện được sự quan tâm của Việt Nam tới lĩnh vực nông nghiệp, lĩnh vực được coi là chịu nhiều rủi ro nhất và sẽ khiến các nhà đầu tư yên tâm hơn khi đầu tư vàođây.
Trở thành thành viên chính thức của WTO, một mặt Việt Nam phải tuân thủ các cam kết về nông nghiệp, mặt khác cần vận dụng tối đa các hỗ trợ và hàng rào phi thuế quan được WTO cho phép để thu hút FDI và thúc đẩy phát triển nơng nghiệp như trợ cấp dưới dạng tín dụng ưu đãi cho nơng dân phát triển nguồn nguyên liệu. Hình thức này khơng những góp phần ổn định và phát triển các vùng nguyên liệu- mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp FDI chế biến nơng lâm sản mà cịn tạo công ăn việc làm cho nông dân các vùng nguyênliệu.
Thứ hai là chính sách phát triển thị trường vốn và tín dụng đầu tư
Nhằm tạo ra sân chơi bình đẳng cho các loại hình doanh nghiệp, khơng phân biệt doanh nghiệp trong nước hay doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi trong việc tiếp cận nguồn tín dụng phát triển của Nhà nước, nâng cao vị thế của bên Việt Nam trong các doanh nghiệp liên doanh với nước ngồi. Cần xem xét lại chính sách tín dụng đầu tư phát triển, từ đó tạo kênh hỗ trợ vốn
cho các dự án liên doanh trong lĩnh vực nông nghiệp, đáp ứng nguồn vốn cho các bên Việt Nam tham gia các liên doanh. Như vậy, một mặt vừa giải quyết cho vay đầu tư trong nước, mặt khác giảm vay vốn nước ngoài của các doanh nghiệp FDI.
Ngồi ra, để thu hút vốn FDI nơng nghiệp đầu tư vào các dự án đặc biệt khuyến khích đầu tư, thường là các dự án đầu tư vào các vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, các dự án trọng điểm quốc gia, cần mởrộng khả năng cho vay đối với doanh nghiệp FDI, có thể xem xét cho vay từ nguồn vốn ODA nhằm khuyến khích sự phát triển đồng đều giữa các vùng. Đối với dự án trong điều kiện sản xuất khó khăn nhưng vẫn có khả năng khắc phục được, cần xem xét, hỗ trợ bổ sung vốn, tránh hiện tượng giải thể, phá sản, dẫn tới các tác động không tốt cho nền kinhtế.
Thứ ba là chính sách thương mại và phát triển trên thị trường
Một trong những điểm yếu của hàng nông sản Việt Nam là chưa tạo dựng được thương hiệu và danh tiếng trên thị trường thế giới. Vì thế, hàng nông sản của Việt Nam chưa được biết đến nhiều mặc dù nước ta có lợi thế so sánh trong sản xuất nhiều mặt hàng như gạo, cà phê, hạt điều, chè, rau, quả… Đối với các doanh nghiệp FDI hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, chế biến và xuất khẩu hàng nông sản, tạo dựng thương hiệu quốc tế cho các sản phẩm sẽ là điều kiện thuận lợi cho việc đẩy mạnh sản xuất, xuất khẩu và nâng cao giá trị thương mại cho các mặt hàng này, từ đó khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục mở rộng đầu tư vào Việt Nam cũng như khuyến khích các nhà đầu tư mới tham gia vào các lĩnh vựcnày.
Do đó, cần mở rộng hệ thống hoạt động xúc tiến thương mại đối với hàng nông sản và hỗ trợ kinh phí cho các doanh nghiệp FDI trong việc xây dựng thương hiệu quốc tế cho hàng hóa. Chính phủ đã có sáng kiến xây dựng
hệ thống tham tán nông nghiệp tại nước ngoài. Trong thời gian tới cần đẩy nhanh thực hiện sáng kiến này, thông qua các tham tán nông nghiệp để tổ chức các hoạt động xúc tiến tại nước ngoài, đồng thời thu thập và cung cấp kịp thời những thông tin về thị trường nông sản thế giới cho các doanh nghiệp FDI để họ điều chỉnh hoạt động của mình sao cho có lợinhất.
Ngành nơng nghiệp cũng có thể khuyến khích hơn nữa các nhà đầu tư nước ngoài với các giải pháp mở rộng cơ hội cho họ trong việc tiếp cận thị trường cà lưu thơng hàng hóa bằng cách nghiên cứu và thành lập sàn giao dịch nông sản, cũng như thiết lập cổng thương mại điện tử chuyên kinh doanh hàng nông sản. Với việc giao dịch trên sàn cũng như qua mạng, hoạt động mua bán nông sản sẽ diễn ra sôi nổi và nhanh hơn, đồng thời cũng phù hợp với sự phát triển của thương mại điện tử ngàynay.
Thứ tư là chính sách về đất đai
Để khắc phục những khó khăn trong việc sử dụng đất đai của các dự án FDI vào lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp, cần thực hiện các biện phápsau:
- Thực hiện nhất quán chính sách cho thuê đất, sử dụng sản phẩm rừng trồng cho nhà đầu tư theo hướng vừa quản lý chặt chẽ nguồn tài nguyên rừng, vừa khuyến khích đầu tư, đảm bảo thực hiện cam kết trong việc cho thuê đất thực hiện các dự án trồng rừng, trồng chè; xây dựng quy trình về cho thuê đất, cho thuê rừng để hướng dẫn các địa phương thống nhất thực hiện. Việc cho thuê đất, mặt nước để nuôi trồng thuỷ sản phải theo quy hoạch đã được phê duyệt và gắn liền với việc bảo vệ môi trường sinhthái;
- Hỗ trợ bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước hoặc các nguồn vay ưu đãi để thực hiện cơng tác giải phóng mặt bằng, đặc biệt là đền bù đất cho nông dân để đưa đất vào gópvốn;
- Mở rộng và củng cố quyền của người được cho thuê đất, đảm bảo khả năng tiếp cận lâu dài đối với đất đai; đơn giản hoá thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sở hữu rừng để đảm bảo cho rừng và đất rừng có chủ sở hữu cụ thể, tạo điều kiện cho các chủ đầu tư có tài sản thế chấp khi vay vốn tại các tổ chức cho vay để đầu tư phát triểnrừng;
- Cho phép nông dân được chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng lâm ngư nghiệp nếu không trái với các yêu cầu bảo vệ đất vì lợi ích chung của xã hội. Việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất lúa, đất có rừng tự nhiên, ruộng muối kém hiệu quả sang phát triển nuôi trồng thuỷ sản phải tuân thủ quy hoạch đã được phêduyệt.
Ngoài ra, cần tiến hành quy hoạch và lập kế hoạch sử dụng đất ở từng địa phương theo yêu cầu mới để khai thác tốt nhất quỹ đất chưa sử dụng và nâng cao hiệu quả sử dụng tổng quỹ đất nơng nghiệp hiện tại. Theo đó, từng địa phương phải tiến hành quy hoạch lại các mục đích sử dụng đất và xác định kế hoạch sử dụng đất để trên cơ sở đó xem xét cụ thể thực trạng sử dụng đất của từng tổ chức, doanh nghiệp và hộ gia đình ở nơng thơn so với các mục đích sử dụng đất được xác định trong quy hoạch, kếhoạch.
Thứ năm là chính sách phát triển nguyên liệu
Việc xây dựng vùng nguyên liệu ổn định và có chất lượng cao là yêucầu rất bức xúc đối với Việt Nam trong việc duy trì sự phát triển bền vững của ngành chế biến nông, lâm, thuỷ sản. Thiếu quy hoạch và đảm bảo nguyên liệu cho chế biến sẽ làm cho các dự án FDI trong lĩnh vực này thiếu tính khả thi. Thách thức này càng trở nên rõ nét hơn khi Việt Nam phải loại bỏ ngay tại thời điểm gia nhập WTO các yêu cầu về phát triển nguồn nguyên liệu trong nước đối với dự án chế biến mía đường, dầu thực vật, gỗ cũng như các ưu đãi đầu tư đối với các dự ánnày.
Do vậy, cần khuyến khích đầu tư phát triển các vùng nguyên liệu trong nước và phát triển cơ sở hạ tầng nông nghiệp theo những hướng cơ bản sau:
- Đẩy mạnh thu hút FDI để thực hiện các dự án chế biến sản phẩm nông lâm ngư nghiệp gắn với việc phát triển các vùng nguyên liệu phục vụ xuất khẩu và tiêu dùng trongnước;
- Thực hiện chính sách đầu tư phát triển vùng nguyên liệu một cách ổn định theo hướng: (i) hỗ trợ vốn từ ngân sách nhà nước để xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng tại các vùng ngun liệu; (ii) hồn thiện chính sách cho th đất, mặt nước để phát triển nguồn nguyên liệu và giải quyết thỏa đáng mối quan hệ giữa nông dân, ngư dân và các nhà chế biến; (iii) hỗ trợ vốn tín dụng ưu đãi cho nông dân và doanh nghiệp tham gia phát triển nguồn nguyênliệu;
- Hình thành các vùng sản xuất tập trung các cây công nghiệp làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến như nguyên liệu giấy, mía, thuỷ sản...; xây dựng các khu sản xuất nguyên liệu tập trung tại các vùng trọng điểm nghề cá, tập trung chủ yếu vào các vùng phát triển nuôi trồng thuỷ sản tôm mặn lợ, cá nước ngọt theo hệ sinh thái và khai thác cábiển;
- Tiếp tục hỗ trợ đầu tư để xây dựng các cơng trình thuỷ lợi, nghiên cứu lai tạo các loại giống mới, có năng suất cao... phục vụ cho các vùng nguyên liệu.
Tuy nhiên, cũng cần khẳng định rằng, phát triển vùng nguyên liệu không chỉ là trách nhiệm của Nhà nước mà còn là trách nhiệm của chính các doanh nghiệp. Theo đó, cùng với những biện pháp mà nhà nước cần thực hiện như đã đề cập ở trên, các doanh nghiệp chế biến nông sản cũng phải đầu tư cho người sản xuất về giống, kỹ thuật để đảm bảo sản xuất nguyên liệu ổn định, đồng thời thực hiện hợp đồng thu mua ở mức giá ổn định, đảm bảo lợi ích cho người sản xuất. Mặt khác, các doanh nghiệp cần đầu tư cho phát triển
văn hố giáo dục, cơ sở hạ tầng nơng thơn tại các vùng nguyên liệu nhằm gắn người sản xuất nguyên liệu với nhàmáy.
Thứ sáu là chính sách phát triển nguồn nhân lực cho lĩnh vực nông nghiệp
Nguồn nhân lực là một nhân tố then chốt để thu hút vốn FDI. Nguồn nhân lực nước ta dồi dào về mặt số lượng, song vẫn còn hạn chế về mặt chất lượng, đặc biệt là nguồn lực con người cho ngành nông nghiệp.
Để khắc phục những yếu kém hiện nay của nguồn nhân lực phục vụ các dự án FDI trong lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp, cần phải có chương trình đào tạo, bồi dưỡng nhiều mặt cho lực lượng lao động hiện tại, cũng như đối với lựclượnglaođộngtươnglai,gồmcảcánbộquảnlýnhànướcvềFDI,cánbộ tham gia quản lý doanh nghiệp FDI và người lao động trong các doanh nghiệp có vốn FDI trong lĩnh vực này.
Những giải pháp cụ thể cần được triển khai thực hiện gồm:
- Tăng chất lượng nguồn nhân lực và sử dụng nguồn lực thông qua phát triển hệ thống đào tạo nghề ở nông thôn, hệ thống khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, đào tạo chuyển giao kỹ thuật, kiến thức kinh tế và quản lý sản xuất, kiến thức về thị trường và thông tin, đảm bảo hàng năm đào tạo khoảng 1 triệu lao động nôngthôn;
- Tập trung đầu tư đào tạo nghề nông thôn phi nông nghiệp, đặc biệt các nghề chế biến nông lâm thuỷ sản, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ nông nghiệp;
- Hỗ trợ việc làm cho nông nghiệp và phi nông nghiệp để đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp, coi đây là hướng chuyển dịch quan trọng để tăng thu nhập dân cư nôngthôn;
- Cải thiện nhanh hệ thống hạ tầng phúc lợi xã hội nông thôn, nâng cao tỷ lệ dân nông thôn tiếp cận tới các dịch vụ phúclợi;
- Trong quy hoạch ngành/sản phẩm, quy hoạch đất sử dụng cho nông lâm ngư nghiệp...phải gắn với quy hoạch đào tạo, dạy nghề và sử dụng nguồn lao động ở khu vực này;
- Đưa các dự án dạy nghề cho lao động nông thôn vào danh mục ưu tiên thu hút đầu tư nước ngồi trong nơng lâm ngưnghiệp.
4.2.7. Sử dụng hợp lý các nguồn vốn khác để khuyến khích dịng chảy FDI vào nông nghiệp