Phương pháp xử lý sốliệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) môi trường thu hút FDI vào ngành nông nghiệp việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 47 - 50)

Thông tin và số liệu sau khi thu thập sẽ được xử lý thông qua các phương pháp thống kê như mơ tả, phân tích, so sánh đối chiếu, tổng hợp để và rút ra nhậnxét. Tác giả sử dụng phần mềm Excel để phân tích số liệu, tính tốn tỷ lệ tăng giảm theo thời gian của vốn đầu tư FDI vào nơngnghiệp.

2.2.2.1. Phương pháp phân tích

Để phân tích, trước hết phải phân chia cái tồn thể của đốitượng nghiên cứu thành những bộ phận, những mặt, những yếu tố cấu thành giản đơn hơn để nghiên cứu, phát hiện ra từng thuộc tính và bản chất của từng yếu tố đó, và từ đó giúp chúng ta hiểu được đối tượng nghiên cứu một cách mạch lạc hơn, hiểu được cái chung phức tạp từ những yếu tố bộ phậnấy.

Các thông tin, số liệu sau khi thu thập sẽ được phân tích chi tiết theo từng thông số để thấy được việc thu hút FDI vào nơng nghiệp có tồn tại những bất cập, những vấn đề cần giải quyết. Hàng năm, các đơn vị liên quan đều có những báo cáo về tình hình thu hút FDI vào ngành nông nghiệp. Các báo cáo được chia theo đơn vị từng tháng, từng năm với số liệu chi tiết từng hạng mục. Trên cơ sở phân tích các số liệu, ta có thể thấy các vấn đề về tình hình thu hút FDI vào ngành nơng nghiệp có những bất cập hoặc lợi thế như thế nào. Từ đó để thấy được vấn đề chung của thu hút FDI vàonông nghiệp.

2.2.2.2. Phương pháp tổng hợp

Tổng hợp là liên kết từng mặt, từng bộ phận thông tin đã được phân tích tạo ra một hệ thơng lý thuyết mới đầy đủ và sâu sắc về đối tượng.

Phân tích và tổng hợp là hai phương pháp có quan hệ mật thiết với nhau tạo thành sự thống nhất không thể tách rời: phân tích được tiến hành theo phương hướng tổng hợp, còn tổng hợp được thực hiện dựa trên kết quả của phân tích.Tổng hợp hỗ trợ cho q trình phân tích để tìm ra cái chung, cái khái quát. Từ những kết quả nghiên cứu từng mặt, phải tổng hợp lại để có nhận thức đầy đủ, đúng đắn cái chung, tìm ra được bản chất, quy luật vận động của đối tượng nghiên cứu.

Phương pháp tổng hợp giúp tác giả đưa ra những nhận định và đánh giá khái quát về vấn đề nghiên cứu trong luận văn của mình. Ngay từ Chương1, khi giới thiệu tổng quan về tình hình nghiên cứu, tác giả đã tóm tắt, tổng hợp

lạinhững vấn đề chính có liên quan đến vấn đề thu hút FDI vào ngành nông nghiệp. Các nhận định, đánh giá rút ra từ quá trình tổng hợp sẽ phản ánh việc thu hút FDI vào nơng nghiệp và đó là cơ sở cho việc đưa ra giải pháp để tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào ngành nơng nghiệp Việt Nam.

2.2.2.3. Phương pháp thống kê mô tả

Luận văn sử dụng phương pháp thống kê mơ tả là phương pháp có liên quan đến việc thu thập số liệu, tóm tắt, trình bày, tính tốn và mô tả các đặc trưng khác nhau để phản ánh một cách tổng quát đối tượng nghiên cứu, ở đây chính là cơng tác thu hút vốn FDI vào ngành nông nghiệp Việt Nam để phục vụ cho q trình phân tích, dự đốn và đưa ra giảipháp.

Phương pháp thống kê mơ tả được sử dụng trong q trình nghiên cứu luận văn để phản tích thực trạng thu hút vốn FDI để thấy được những thiết sót, những lỗ hổng cần bù đắp hoặc những thành tựu. Phương pháp này cũng giúp cho việc tổng hợp tài liệu, tính tốn các số liệu phân tích tài liệu được khoa học, phù hợp, khách quan, phản ánh được đúng nội dung cần phân tích.

2.2.2.4. Phương pháp thống kê so sánh

Đây là một trong những phương pháp cơ bản của phân tích thống kê, phương pháp thống kê so sánh được sử dụng phổ biến trong phân tích kinh tế nói chung.

Luận văn dùng phương pháp thống kê so sánh để đối chiếu những số liệu của đối tượng qua từng thời kỳ, từng năm, để từ đó tác giả có thể đúc rút ra được những sự thay đổi, phát triển hoặc hạn chế của đối tượng nghiên cứu. Với phần mềm Excel, tác giả có thể tạo được những biểu đồ hoặc đồ thị so sánh chi tiết các số liệu sau khi phântích.

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG MÔI TRƢỜNG THU HÚT FDI VÀO NGÀNH NÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) môi trường thu hút FDI vào ngành nông nghiệp việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)