nƣớc
Điểm hạn chế của các doanh nghiệp trong nước của nông nghiệp Việt Nam là năng lực sản xuất cịn nhỏ nên chưa có khả năng kêu gọi sự hợp tác của các nhà đầu tư trực tiếp nước ngồi vào lĩnh vực mà mình quan tâm. Vì vậy, nâng cao năng lực sản xuất là cần thiết để có thể thực hiện được ý tưởng kêu gọi vốn FDI của các doanh nghiệp trong nước. Một trong những tổ chức có thể hỗ trợ các doanh nghiệp này cải thiện năng lực sản xuất chính là hiệp hơi các ngànhhàng.
Như đãphân tích, một trong những ngun nhân hạn chế đầu tư trực tiếp nước ngồi vào ngành nơng nghiệp Việt Nam là do năng lực trong sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong nước còn quá nhỏ bé nên chưa đáp ứng được các yêu cầu về hợp tác của các doanh nghiệp nước ngồi. Vì vậy, các doanh nghiệp nơng nghiệp trong nước chưa thể kêu gọi các nhà đầu tư nước ngồi quan tâm tới ngành nơng nghiệp đầu tư theo kế hoạch về sản phẩm và thị trường của mình. Để khắc phục điểm yếu này, các doanh nghiệp trong nước hoạt động trong lĩnh vực nơng nghiệp cần tích cực hơn nữa trong việc nâng cao năng lực sản xuất, đặc biệt là năng lực về công nghệ và nguồn nhânlực.
Các doanh nghiệp cần lập quỹ đầu tư cho cơng nghệ với nguồn được trích ra hàng năm từ khoản lợi nhuận tái đầu tư. Trong q trình sản xuất, cần có chiến lược đầu tư thích đáng cho cơng nghệ, khơng vì ham rẻ mà nhập công nghệ quá cũ, lạc hậu nhưng khơng đem lại hiệu quả cao và có tác động xấu đến mơitrường.
Đối với nguồn nhân lực, ngồi q trình tự đào tạo trong khi làm việc cần tổ chức các khóa đào tạo thường xuyên để nâng cao trình độ, năng lực
cho nhân viên và người lao động, khuyến khích hình thức làm việc theo nhóm. Với các vị trí quản lý, cần có ý thức tự nâng cao trình độ, kỹ năng lãnh đạo, tìm hiểu tâm tư nguyện vọng của người lao động để có những điều chỉnh về chế độ, chính sách kịp thời khiến cho người lao động yên tâm gắn bó lâu dài với doanh nghiệp, tránh hiện tượng lao động bỏ việc hàng loạt, gây lãng phí nguồn nhân lực và các chi phí đào tạo, tuyển dụng của doanh nghiệp. Ngoài ra, các doanh nghiệp cũng cần năng động liên kết với các cơ sở đào tạo về nơng lâm nghiệp để có kế hoạch đào tạo, tuyển chọn nhân viên, đặc biệt là những nhân viên có trình độ cao từ khi họ còn đang học trongtrường.
Các doanh nghiệp nhà nước đang trong quá trình cổ phần hóa cần chủ động đẩy nhanh tốc độ cổ phần hóa, đưa doanh nghiệp vào đường lối làm ăn mới nhằm loại bỏ suy nghĩ tiêu cực về các doanh nghiệp nhà nước như cách làm ăn trì trệ, quan liêu, dễ làm khó bỏ.
Ngày nay, thương mại điện tử đã trở thành một phương thức kinh doanh hữu hiệu. Đối với các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu các mặthàng nông sản, sử dụng thương mại điện tử sẽ là một cơng cụ hữu ích để tìm kiếm và tiếp cận nhiều đối tượng khách hàng, quảng bá rộng rãi hơn các sản phẩm của mình. Có thể nói, thương mại điện tử nếu được sử dụng tốt sẽ làm tăng khả năng phát triển kinh doanh của các doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam trên thị trường thếgiới.
Một khi năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong nước đã nâng cao, sẽ tạo tâm lý yên tâm cho các nhà đầu tư về khả năng phát triển của ngành, từ đó họ sẽ mạnh dạn lựa chọn đối tác đầu tư trong nước. Như vậy, không những thúc đẩy dịng vốn FDI cho ngành nơng nghiệp mà còn tạo ra những liên kết chặt chẽ giữa doanh nghiệp trong nước đầu tư vào vùng nguyên liệu với doanh nghiệp FDI hoạt động trong lĩnh vực chế biến. Mặt khác, các
liên doanh giữa doanh nghiệp trong nước và nhà đầu tư nước ngoài sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong nước có cơ hội học hỏi kinh nghiệm quản lý điều hành tiên tiến và thực hiện chuyển giao côngnghệ.
Với năng lực tài chính nhỏ bé, hầu hết các doanh nghiệp trong nước nói chung và các doanh nghiệp trong lĩnh vực nơng nghiệp nói riêng chưa có khả năng tự mình tổ chức thực hiện các cuộc tiếp xúc với các doanh nghiệp nước ngoài để xúc tiến đầu tư. Việc giới thiệu doanh nghiệp và sản phẩm của doanh nghiệp mới chỉ dừng lại ở khuôn khổ các triển lãm, hội chợ quốc tế trong và ngoài nước. Tại các cuộc tiếp xúc đó, kết quả mang lại chỉ là cơ hội cho các doanh nghiệp ký kết các hợp đồng xuất khẩu, mua bán hàng hóa chứ chưa có tác dụng kêu gọi hợp tác đầu tư với nhà đầu tư nước ngồi. Vì vậy, để có thể quảng bá rộng rãi hơn khả năng hợp tác và cơ hội đầu tư trong ngành nông nghiệp, các doanh nghiệp nơng nghiệp trong nước cần tích cực hơn nữa trong việc tham gia các chương trình xúc tiến đầu tư do Chính phủ, Bộ Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn tổ chức. Khi đó, các doanh nghiệp vừatận dụng được nguồn chi phí dành cho xúc tiến đầu tư của ngành vừa có vai trị tích cực trong việc thúc đẩy thu hút dòng vốn FDI vàongành.
Một trong những nguyên nhân làm cho các doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam chưa được biết đến trên thị trường thế giới là các doanh nghiệp này chưa khẳng định được thương hiệu của mình. Thương hiệu được coi là tài sản vơ hình của mỗi doanh nghiệp. Thương hiệu càng có uy tín, được nhiều người biết đến thì giá trị của doanh nghiệp càng được nâng cao. Xây dựng một thương hiệu mạnh sẽ tăng cường khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Trên thực tế, nhiều mặt hàng nông lâm sản xuất khẩu ra thị trường thế giới đều mang thương hiệu của nhà phân phối nước ngồi. Vì vậy, các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp chưa được nhà đầu tư
thị trường quốc tế vì thế đã hạn chế khả năng thu hút FDI vào ngành nơng nghiệp dưới hình thức liên doanh liên kết. Điều này cũng lý giải vì sao hình thức doanh nghiệp liên doanh và hợp đồng hợp tác kinh doanh chiếm tỷlệ thấp trong tổng số các dự án FDI nơngnghiệp.
Ngồi ra, các thương hiệu riêng của các doanh nghiệp trong nước mộtkhi đã được khẳng định sẽ góp phần tạo dựng nên uy tín của thương hiệu quốc gia. Từ đó thúc đẩy hoạt động xuất khẩu các mặt hàng nơng lâm sản của Việt Nam, góp phần bảo vệ và mở rộng thị trường xuất khẩu cho các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng này, trong đó có các doanh nghiệp FDI. Khi đó, các nhà đầu tư nước ngoài sẽ thấy được khả năng kinhdoanh các mặt hàng nông lâm sản Việt Nam là tốt, vì vậy sẽ thúc đẩy họ tiến hành đầu tư vào lĩnh vực này hoặc mở rộng quy mô đầutư.
Tuy nhiên, xây dựng thương hiệu mạnh không chỉ bao gồm việc quảng bá, quảng cáo trên các phương tiện thông tin, tổ chức sự kiện hoặc phát tờ rơi một cách dàn trải mà nó phải bắt đầu từ những việc nhỏ nhất như thiết kế, trình bày nhãn hiệu, các thơng tin in trên bao bì sản phẩm để khách hàng có thể nhận biết được các sản phẩm nơng sản có xuất xứ từ Việt Nam. Trong xuất khẩu, cần đầu tư xây dựng được hệ thống phân phối cho riêng mình, trong đó giữ ngun được thương hiệu của doanh nghiệp cho các hàng hóa bán ra, hạn chế tối đa việc bán hàng dưới thương hiệu của nhà nhập khẩu hoặc nhà phân phối nướcngồi.
Tóm lại, với quan điểm FDI là một bộ phận cấu thành của toàn bộ hoạt động đầu tư của quốc gia, nguồn vốn này cần được thu hút cho mục tiêu tạo dựng một nền nơng nghiệp hàng hóa mạnh, hiệu quả cao, có khả năng cạnh tranh khi hội nhập, trên cơ sở phát huy các lợi thế so sánh và áp dụng công nghệ hiện đại. Ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn đã đề ra phương