CHƢƠNG 4 ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO
4.1.2. Định hướng nâng cao chất lượng dịch vụ thanh toán cho các
nghiệp tại BIDV chi nhánh Thái Nguyên.
* Định hƣớng chung về phát triển BIDV chi nhánh Thái Nguyên
Trong tiến trình hội nhập của nền kinh tế thế giới, cùng với công cuộc đổi mới và phát triển của nền kinh tế đất nƣớc, hệ thống NHTM nói chung và Ngân hàng BIDV chi nhánh Thái Nguyên nói riêng đang đứng trƣớc nhiều cơ hội và thách thức đòi hỏi sự cố gắng nỗ lực, cạnh tranh trên tinh thần hòa nhập tƣơng hỗ và cùng có lợi để ngày càng phát huy đƣợc hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của mình. Mục tiêu phát triển của Ngân hàng là trở thanh một Ngân hàng vững mạnh về tình hình tài chính, công nghệ hiện đại, hoạt động kinh doanh có hiệu quả, kinh doanh đa chức năng và cung cấp dịch vụ để hội ngập vào thị trƣờng tài chính trong khu vực và quốc tế. Nhằm đạt đƣợc những mục tiêu đó, BIDV chi nhánh Thái Nguyên cần phải thực hiện tốt một số nhiệm vụ sau:
+ Tăng cƣờng hoạt động cho vay, xây dựng một chính sách lãi suất hợp lý trên cơ sở cân đối giữa lãi suất huy động và lãi suất cho vay để tạo điều kiện mở rộng cho vay đối với tất cả các thành phần kinh tế. Bên cạnh đó đẩy mạnh công tác thẩm định, đánh giá hiệu quả cho vay, giám sát các hoạt động sử dụng vốn vay của các khách hàng của mình.
+ Đẩy mạnh công tác huy động nguồn vốn, đặc biệt là nguồn vốn nhàn rỗi trong tầng lớp dân cƣ. Ngân hàng sẽ cân đối phát triển nguồn vốn và để ra chính sách lãi xuất hợp lý để thu hút nguồn vốn từ các tầng lớp dân cƣ. Đồng thời Ngân hàng phát triển thêm hệ thống phòng giao dịch.
+ Mở rộng và phát triển các dịch vụ ngân hàng. Nâng cao chất lƣợng các dịch vụ ngân hàng truyền thống. Ngoài ra ngân hàng đẩy mạnh phát triển các dịch vụ ngân hàng mới, hiện đại nhƣ: Home-Banking, ATM, Ngân hàng điện tử, ngân hàng cần phải đầu tƣ thêm máy móc, thiết bị để hiện đại hoá công
nghệ ngân hàng và đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của khách hàng.
+ Đào tạo nguồn nhân lực ở cả 3 bộ phận (cán bộ tác nghiệp - cán bộ quản lý - cán bộ lãnh đạo chủ chốt) về kỹ năng - tác nghiệp các sản phẩm dịch vụ, nghiệp vụ quản lý, phù hợp với yêu cầu công nghệ đƣợc trang bị, về tổ chức và quản trị các hoạt động kinh doanh, về chỉ đạo - điều hành - quản lý chiến lƣợc hệ thống .v.v.. để có đƣợc nguồn nhân lực vừa có trình độ kinh nghiệm kiến thức kỹ năng quản lý tốt vừa tận tâm với ngành. Mở nhiều khóa hƣớng đẫn và nâng cao nghiệp vụ nhất là đối với cán bộ tín dụng và thanh toán quốc tế.
+ Thiết lập hệ thống các công cụ quản lý, tuân thủ các giới hạn, các cơ cấu theo chuẩn mực và thông lệ, cụ thể là: xây dựng và hoàn thiện các cẩm nang - sổ tay, các qui chế qui trình, các chính sách cho các lĩnh vực hoạt động.
+ Mở rộng và tổ chức triển khai những sản phẩm mới cùng với việc nâng cao chất lƣợng dịch vụ để tăng thu; thực hiện chính sách tiết kiệm, nâng cao hiệu quả trong hoạt động tài chính để tạo điều kiện thuận lợi cho việc tích luỹ và tăng tỷ lệ lãi phân chia cho hai ngân hàng đối tác.
* Định hƣớng phát triển hoạt động dịch vụ thanh toán.
Trong tiến trình hội nhập của nền kinh tế thế giới, cùng với công cuộc đổi mới và phát triển của nền kinh tế đất nƣớc, hệ thống NHTM nói chung và BIDV chi nhánh Thái Nguyên nói riêng đang đứng trƣớc nhiều cơ hội và thách thức đòi hỏi sự cố gắng nỗ lực, cạnh tranh trên tinh thần hòa nhập tƣơng hỗ và cùng có lợi để ngày càng phát huy đƣợc hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của mình.
Để chuẩn bị những điều kiện cho sự hội nhập khu vực và quốc tế, tạo sức mạnh tổng hợp, đảm bảo năng lực cạnh tranh kinh doanh đối ngoại ngay trên thị trƣờng trong nƣớc, Ngân hàng trong thời gian tới cần hoàn thiện cơ bản về cơ sở vật chất và con ngƣời cho nghiệp vụ thanh toán quốc tế và các dịch vụ
có liên quan đến hệ thống của Ngân hàng đƣợc đƣa vào sử dụng và đã đạt đƣợc một số kết quả nhất định, đồng thời có những bƣớc chuẩn bị tích cực cho mở rộng hoạt động kinh doanh cả về chiều rộng và chiều sau theo phƣơng châm “ phát triển - hội nhập”. Xây dựng chiến lƣợc phát triển kinh doanh một cách đồng bộ toàn diện nhằm tối ƣu hóa khả năng cạnh tranh và đem lại lợi nhuận cho Ngân hàng. Đẩy mạnh công tác tiếp thị, thu hút các đơn vị XNK đặc biệt là những đơn vị có hoạt động XNK lớn. Mở rộng quan hệ giao dịch với các đơn vị có nguồn ngoại tệ mạnh nhằm đẩy mạnh nghiệp vụ huy động vốn và dịch vụ thanh toán ngày càng phát triển, phấn đấu tự cân đối ngoại tệ. Phấn đấu tăng tỷ lệ thu phí dịch vụ thanh toán trên lợi nhuận ròng hàng năm. Đổi mới chất lƣợng sản phẩm, giá cả dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.
Mạng lƣới các ngân hàng đại lý cần đƣợc Ngân hàng mở rộng tạo điều kiện cho hoạt động thanh toán đƣợc thuận lợi và dễ dàng. Hiện nay, hệ thống đại lý của ngân hàng đã có ở nhiều nƣớc trên thế giới. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của hoạt động thanh toán thì hệ thống các ngân hàng đại lý này cần phải mở rộng hơn nữa để có thể cạnh tranh và phát triển với các ngân hàng khác.
Đào đạo và bổ sung đội ngũ cán bộ quản lý và cán bộ kỹ thuật nghiệp vụ ngân hàng có đủ trình độ về chuyên môn, ngoại ngữ để xử lý thành thạo các nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, đặc biệt là năng lực nghiệp vụ thanh toán, ngoài ra phải đào tạo các cán bộ có phong cách phục vụ khách hàng lịch sự, nhanh nhẹ và chính xác để tạo sự tin tƣởng khi sử dụng dịch vụ của ngân hàng.
Tăng cƣờng hệ thống kiểm soát nội bộ, giám sát tài chính nhằm duy trì hoạt động kinh doanh lành mạnh, bảo toàn vốn và phòng ngửa rủi ro.
* Nâng cao chất lƣợng dịch vụ thanh toán dựa trên khách hàng là trọng tâm đặc biệt là khách hàng doanh nghiệ. p Hiểu biết đặc trƣng, hành vi và phản ứng của khách hàng doanh nghiệp đối với ngân hàng là khởi đầu cho các
chiến lƣợc, chính sách chất lƣợng. Đáp ứng tối đa yêu cầu của khách hàng tren cơ sở tạo dựng thái độ phục vụ, văn hóa phục vụ, an toàn, chính xác trong xử lý giao dịch, sẵn sàng đáp ứng yêu cầu thanh khoản, giá và phí dịch vụ thỏa đáng, từ đó xây dựng hệ thống phần mềm xử lý giao dịch, hệ thống thông tin giao dịch, thông tin Marketing phù hợp