0 1 2 3 4 5 6 0 1 2 3 4 5 Mẫu thí nghiệm
Điểm cảm quan trung b
ình
Hình 3.13: Điểm đánh giá cảm quan về trạng thái của các mẫu thí nghiệm xác định tỷ lệ pha loãng nước/dịch rong
Nhận xét:
Khi pha loãng với tỷ lệ thấp thì dung dịch có độ nhớt còn cao, điều này tuy chứng
tỏ hàm lượng dịch rong nhiều song lại không tạo được sự hấp dẫn với người tiêu dùng vì độ nhớt lớn gây cảm giác khó uống. Khi tỷ lệ pha loãng càng lớn thì dung dịch càng loãng nên độ nhớt giảm, tạo được cảm giác dễ uống song tỷ lệ pha loãng lớn quá chứng tỏ hàm lượng các chất dinh dưỡng không còn nhiều, không tạo được
giá trị về chất lượng cho sản phẩm.
Vì vậy dựa trên đánh giá cảm quan về trạng thái và độ nhớt dịch chiết thí nghiệm
chọn tỷ lệ pha loãng là 1/1.
3.3.2. Kết quả xác định dịch chiết dâu bổ sung
Việc xác định lượng dịch chiết dâu tây bổ sung có ý nghĩa vô cùng quan trọng, nó
vừa có ảnh hưởng đến giá trị dinh dưỡng của sản phẩm đồng thời cũng ảnh hưởng
Bảng 3.10:Trạng thái cảm quan và điểm cảm quan trung bình về vị của các
mẫu thí nghiệm xác định lượng dịch dâu tây bổ sung
3.4 3.8 4.4 3.4 2.4 0 1 2 3 4 5 1 3 5 7 9 11 Hàm lượng dịch dâu (ml)
Điểm cảm quan trung bình
Hình 3.14: Điểm đánh giá cảm quan về vị của các mẫu thí nghiệm
xác định lượng dịch chiết dâu bổ sung
Nhận xét:
Từ kết quả thí nghiệm và kết quả đánh giá cảm quan, nhận thấy để đạt được cả
hiệu quả về kinh tế và đảm bảo giá trị dinh dưỡng cho sản phẩm, thí nghiệm chọn
Mẫu
TN
Tỷ lệ dịch chiết
dâu (ml/100ml)
Trạng thái cảm quan Điểm cảm
quan TB
1 3 - Màu, mùi, trạng thái ổn định.
- Vị chua nhạt, không có hậu vị.
2,4
2 5 - Màu, mùi, trạng thái ổn định.
- Vị chua hơi nhạt, không có hậu vị.
3,4
3 7 - Màu, mùi, trạng thái ổn định.
- Vị chua vừa, dễ uống, có hậu vị.
4,4
4 9 - Màu, mùi, trạng thái ổn định.
- Vị chua đậm, khó uống.
3,8
5 11 - Màu, mùi, trạng thái ổn định.
- Vị chua đậm, khó uống
lượng dịch chiết dâu bổ sung vào là 7ml/100ml dịch chiết rong sụn.