CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́U
3.2.
3.2.2. Thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng tại Maritimebank Vĩnh Phúc
3.2.2.1. Tỷ lệ nợ quá hạn
Bảng 3.6 Tỷ lệ nợ quá hạn
Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Tổng dư nợ 236.567 100,0 386.693 100,0 391.612,0 100,0 Nợ quá hạn 7.097 3,0 14.694 3,8 17.622,0 4,5 DN 5.678 2,4 11.374 2,9 13.705,0 3,5 CN 1.419 0,6 3.320 0,9 3.917,0 1,0 (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động tín dụng Maritimebank Vĩnh Phúc 2012-2014)
Biểu đồ: 3.1: Dƣ nợ quá hạn
Tỷ lệ nợ quá hạn của chi nhánh tăng cả về số tuyệt đối và tƣơng đối cho thấy các hạn chế về rủi ro tín dụng của chi nhánh vẫn chƣa đạt đƣợc yêu cầu cũng nhƣ mong muốn của lãnh đạo ngân hàng. Tỷ lệ nợ quá hạn tăng từ 3% năm 2012 lên 3,8% và 4,5% vào năm 2013 và 2014. Dƣ nợ quá hạn năm 2013 tăng gấp đôi so với năm 2012.
3.2.2.2. Tỷ lệ nợ xấu
Bảng 3.7. Tỷ lệ nợ xấu
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Tổng dƣ nợ 236.567 100,0 386.693 100,0 391.612 100,0 Nợ quá hạn 7.097 3,0 14.694 3,8 17.622 4,5 Nợ xấu 4.236 1,8 8.894 2,3 9.790 2,5
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động tín dụng Maritimebank Vĩnh Phúc 2012-2014)
Biểu đồ: 3.2: Tỷ lệ nợ xấu
Tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh tăng cả về số tuyệt đối và tƣơng đối cho thấy công tác hạn chế về rủi ro tín dụng của chi nhánh vẫn cần đặc biệt đƣợc quan tâm trong thời gian tới để giảm thiểu rủi ro tín dụng cho chi nhánh. Trong khi tỷ lệ nợ xấu trung bình của các TCTD trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn này là 2,44% thì nợ xấu của chi nhánh năm 2014 là cao hơn tỷ lệ trung bình của các TCTD trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh tƣơng đƣơng tỷ lệ nợ xấu của Maritimebank năm 2014 và cao hơn khá nhiều chi nhánh trong hệ thống của Maritimebank. Chi nhánh cần có biện pháp để tăng trƣởng tín dụng đi kèm với hạn chế rủi ro tín dụng một cách có hiệu quả hơn.
3.2.2.3. Trích lập dự phòng rủi ro tín dụng
Bảng 3.8. Tỷ lệ trích lập dự phòng
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Tổng dƣ nợ 236.567 386.693 391.612
Số trích lập dự phòng 2.957 5.800 6.031
Tỷ lệ trích lập dự phòng 1,25 1,50 1,54
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động tín dụng Maritimebank Vĩnh Phúc 2012-2014)
Biểu đồ: 3.3: Trích lập dự phòng rủi ro tín dụng
Mức trích lập và tỷ lệ dự phòng rủi ro của chi nhánh tăng đều qua các năm cho thấy chi nhánh có quan tâm đến việc trích lập dự phòng rủi ro. Mặt khác nó cũng cho thấy chi nhánh đang đối mặt với việc gia tăng chi phí do việc trích lập dự phòng tăng lên ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh.
3.2.2.4. Dư nợ tín dụng có tài sản bảo đảm
Bảng 3.9 Tỷ lệ dƣ nợ tín dụng có TSBĐ
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Tổng dƣ nợ 236,567 386,693 391,612
Dƣ nợ có TSBĐ 220,812 364,574 370,073
Tỷ lệ cho vay có
TSBĐ (%) 93.0 94.0 94.0
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động tín dụng Maritimebank Vĩnh Phúc 2012-2014)
Tỷ lệ dƣ nợ tín dụng có tài sản bảo đảm tăng qua các năm, tỷ lệ này ở mức 93% -94% cho thấy phần lớn dƣ nợ của chi nhánh đƣợc đảm bảo bằng tài sản. Tỷ lệ dƣ nợ tín dụng có tài sản bảo đảm của chi nhánh là khá cao so với các ngân hàng trên địa bàn và trong hệ thống. Khoản vay không có tài sản bảo đảm tập trung vào cho vay tín chấp CBNV và tín chấp khách hàng cá nhân.