CHƯƠNG 1 CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.3. CÁC BIỆN PHÁP SƯ PHẠM GểP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY
VÀ HỌC HỌC PHẦN XÁC SUẤT-THỐNG Kấ Ở TRƯỜNG ĐHSPKT
2.3.1. Cỏc định hướng xõy dựng và thực hiện cỏc biện phỏp sư phạm
Định hướng 1: Cỏc biện phỏp sư phạm được đề xuất phải dựa vào nền tảng
nội dung, chương trỡnh học phần XS - TK ở trường ĐHSPKT.
Định hướng 2: Cỏc biện phỏp sư phạm đề xuất phải phự hợp với mục tiờu dạy
học, phự hợp với quan điểm dạy học kiến tạo, xu thế đổi mới phương phỏp dạy học hiện nay.
Định hướng 3: Cỏc biện phỏp sư phạm đề xuất phải tạo ra những khú khăn, chướng ngại, mang tớnh vừa sức để SV cú thể tham gia vào quỏ trỡnh kiến tạo
tri thức và hỡnh thành kỹ năng.
Định hướng 4: Hệ thống cỏc biện phỏp sư phạm phải đảm bảo tớnh kớch
thớch hứng thỳ học tập của SV, nhằm phỏt huy tớnh tớch cực và năng lực trớ
tuệ của SV.
Định hướng 5: Cỏc biện phỏp sư phạm đề xuất cần dựa vào vốn tri thức đó cú của SV, cú tớnh khả thi và thụng qua hệ thống cỏc biện phỏp SV phải thấy được vai trũ của của mỡnh trong việc kiến tạo ra tri thức mới.
2.3.2. Đề xuất một số biện phỏp sư phạm
Biện phỏp 1: Khai thỏc tớnh kế thừa của tri thức toỏn phổ thụng trong dạy học phần XS - TK ở trường ĐHSPKT
a. Mục đớch, ý nghĩa
Trỡnh độ của SV trước khi bước vào chương trỡnh bậc Đại học là kết
quả của quỏ trỡnh học tập ở trường THPT, đõy là cơ sở cho cỏc giai đoạn học
tập tiếp theo với mục tiờu cao hơn và khú khăn hơn. SV phải dựa vào những
kiến thức, những tri thức đó được trang bị ở phổ thụng để bắt đầu một mụi trường học tập mới, cú nhiều sự thay đổi về cả nội dung và phương phỏp học.
Biện phỏp này sẽ gúp phần củng cố, khắc sõu vốn tri thức đó cú của SV, tạo
tiền đề tốt để kiến tạo nờn tri thức và kỹ năng mới. Vỡ vậy việc đảm bảo tớnh
kế thừa của tri thức toỏn học phổ thụng với tri thức mới ở bậc ĐH là việc làm hết sức quan trọng và cần thiết.
Biện phỏp này sẽ gúp phần rốn luyện cho SV NL dự đoỏn, NL suy luận NL khỏi quỏt hoỏ, NL đặc biệt hoỏ...
b. Nội dung và cỏch thức thực hiện
Khi ở nhà trường phổ thụng thỡ HS thường đặt trọn vẹn niềm tin vào thầy giỏo của mỡnh; năng lực, phong cỏch, phương phỏp của người thầy ảnh hưởng rất nhiều đến tõm tư, tỡnh cảm, động cơ học tập của cỏc em. Năng lực
của người thầy gần như quyết định đến chất lượng, kết quả học tập của HS; nếu một HS được học với thầy cú năng lực tốt, phương phỏp truyền thụ cởi
mở, dễ hiểu thỡ chắc chắn em đú sẽ cú cảm giỏc yờn tõm và sẽ cú nhiều cố
gắng nỗ lực trong học tập và đương nhiờn kết quả sẽ cú nhiều tiến bộ so với
cỏc em HS khỏc.
Ở bậc Đại học thỡ cú nhiều sự thay đổi, cỏc SV khụng cú nhiều thời
gian và cơ hội để tiếp xỳc với cỏc thầy cụ giảng dạy. Với chương trỡnh tớn chỉ như hiện tại đũi hỏi SV phải cú sự nỗ lực rất lớn trong học tập, đặc biệt là NL tự học, tự đọc tài liệu trước khi lờn lớp.
Đối với GV trực tiếp lờn lớp nờn tận dụng mọi cơ hội, mọi khả năng, mọi phương phỏp và phương tiện để cú thể để giỳp cho SV cú được những tri
thức tốt nhất.
Theo chương trỡnh chuẩn hiện nay của BGD&ĐT thỡ cỏc kiến thức về
Xỏc suất – Thống kờ được trỡnh bày trong lớp 10 và 11. Cụ thể như sau:
Lớp Nội dung
Bảng phõn bố tần số và tần suất
Biểu đồ
Số trung bỡnh cộng. Số trung vị. Mốt.
10
Phương sai và độ lệch chuẩn
Quy tắc đếm Hoỏn vị - Chỉnh hợp - Tổ hợp Nhị thức Niutơn Phộp thử và biến cố 11 Xỏc suất của biến cố
Trong quỏ trỡnh lờn lớp, GV cú thể thực hiện một số biện phỏp sau:
- Cỏc kiến thức cú liờn quan đến phổ thụng cú trong mỗi bài học cần được cỏc
GV hệ thống lại.
- GV khi thiết kế bài học cần chỳ ý đến việc kế thừa cỏc tri thức cũ của SV đó
được học ở nhà trường phổ thụng.
- Lựa chọn cỏc bài toỏn điển hỡnh, qua đú khai thỏc, tập luyện, củng cố thờm cỏc kiến thức cũ và mới.
- Tạo ra được cỏc mụ hỡnh Toỏn học cụ thể dựa trờn cơ sở cú mối liờn hệ chặt
chẽ với kiến thức toỏn phổ thụng từ đú khỏi quỏt nờn những tri thức mới cú
lực cao nhất về trớ lực, thể lực thỡ cú thể đạt được mục tiờu học tập. GV cần cú
sự phõn loại SV đối với những lớp mà mỡnh phụ trỏch giảng dạy để cú thể
biết được năng lực của SV.
- Trong quỏ trỡnh giảng dạy cỏc GV cần cho SV thấy được nội dung mụn
Toỏn núi chung và XS - TK núi riờng tuy mang tớnh chất trừu tượng cao nhưng cũng tuõn theo những quy luật từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng trở về thực tiễn ở mỗi bài học cụ thể.
c. Vớ dụ
Vớ dụ 25: Xuất phỏt từ khỏi niệm tần suất mà HS đó được học ở lớp 10; để
nghiờn cứu khả năng xuất hiện mặt sấp khi tung 1 đồng xu, người ta tiến hành
tung 1 đồng xu nhiều lần và thu được kết quả sau đõy:
Người làm thớ nghiệm Số lần tung (n) Số lần xuất hiện mặt sấp (k) Tần suất f Buffon 4040 2048 0,5069 Pearson 12000 6019 0,5016 Pearson 24000 12012 0,5005
Qua vớ dụ trờn ta thấy khi số phộp thử tăng lờn thỡ tần suất xuất hiện
mặt sấp sẽ dao động ớt hơn xung quanh giỏ trị khụng đổi là 0,5. Điều này cho ta hy vọng khi phộp thử tăng lờn vụ hạn, tần suất sẽ hội tụ về giỏ trị 0.5.
Những vớ dụ mang tớnh thực tiễn vừa gần gũi lại giỳp cho SV cú thể
kiểm nghiệm lại kết quả sẽ gúp phần giảm bớt tớnh trừu tượng của mụn học.
Vớ dụ 26: Xuất phỏt từ cụng thức cộng xỏc suất mà HS đó học ở lớp 11:
“Nếu A và B là hai biến cố xung khắc thỡ P(A + B) = P(A) + P(B)”, GV cú thể khai thỏc, mở rộng cụng thức trờn dưới cỏc dạng tổng quỏt hơn, chẳng
“Nếu A, B là hai biến cố bất kỡ thỡ P(AB) P(A)P(B)P(AB)” hoặc “Xỏc
suất của tổng cỏc biến cố xung khắc từng đụi bằng tổng xỏc suất của cỏc biến
cố đú, tức là n i i n i i P A A P 1 1 ) ( ”
Để củng cố, khắc sõu cỏc kiến thức mới được mở rộng GV cú thể lấy cỏc vớ
dụ minh họa. Chẳng hạn, xột bài toỏn sau:
Một lớp học cú 100 sinh viờn, trong đú cú 40 sinh viờn giỏi ngoại ngữ,
30 sinh viờn giỏi tin học, 20 sinh viờn giỏi cả ngoại ngữ lẫn tin học. Sinh viờn nào giỏi ớt nhất một trong hai mụn sẽ được tăng điểm ở kết quả cuối học kỳ.
Chọn ngẫu nhiờn một sinh viờn trong lớp, tớnh xỏc suất để sinh viờn đú được tăng điểm.
Giải. Gọi A = {sinh viờn được chọn được tăng điểm} N = {sinh viờn được chọn giỏi ngoại ngữ} T = {sinh viờn được chọn giỏi tin học} Khi đú A = N + T.
Ta cú P(A) = P(N) + P(T) – P(NT) = 40 30 20 50
100100100100= 0,5.
Với những quan điểm trờn cú thể bước đầu cho phộp kết luận rằng nếu giỳp cho SV cú được nhận thức rằng XS - TK cú nhiều sự kế thừa, liờn thụng của kiến thức Toỏn phổ thụng thỡ sẽ tạo cho họ cú được sự nỗ lực cao hơn
trong quỏ trỡnh học tập ở bậc ĐH.