CHƯƠNG 1 CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO Lí THUYẾT KIẾN TẠO VÀ
1.3.4. Mối quan hệ giữa PPDH theo LTKT và dạy học khỏm phỏ
Mụ hỡnh DHKP được J. Bruner – nhà giỏo dục Mỹ đưa ra trờn cơ sở
nghiờn cứu và vận dụng lý thuyết của J.Piaget. Theo ụng thỡ mụ hỡnh dạy học này được đặc trưng bởi ba yếu tố chủ yếu: hành động tỡm tũi, khỏm phỏ của
trưng cơ bản sau đõy ([52], [96]):
Thứ nhất: Phương phỏp DHKP trong nhà trường khụng nhất thiết nhằm
phỏt hiện những điều loài người chưa biết, mà chủ yếu nhằm giỳp HS chiếm
lĩnh một số tri thức mà loài người đó phỏt hiện được.
Thứ hai: Phương phỏp DHKP thường được thực hiện qua hàng loạt
hoạt động; trong đú GV khộo lộo đặt HS vào vị trớ người phỏt hiện, khỏm phỏ
lại một số tri thức trong kho tàng kiến thức của nhõn loại thụng qua những
cõu hỏi hoặc những yờu cầu hành động, mà khi HS giải đỏp hoặc thực hiện được thỡ sẽ dần xuất hiện con đường dẫn đến tri thức.
Thứ ba: Mục đớch của DHKP khụng chỉ là làm cho HS lĩnh hội được
tri thức của mụn học, mà cũn trang bị cho họ những thủ phỏp suy nghĩ; những
cỏch thức phỏt hiện và giải quyết vấn đề mang tớnh độc lập, sỏng tạo.
Ngoài ra, cỏc nhà giỏo dục cho rằng, DHKP cũn thể hiện những điểm
mạnh sau:
Thứ nhất: Là phương phỏp dạy học hướng vào hoạt động của người
học, học sinh được khuyến khớch coi việc học là cụng việc của bản thõn hơn
là việc của GV.
Thứ hai: Là phương phỏp dạy học hỗ trợ việc phỏt triển năng lực nhận
thức riờng cũng như tài năng của người học.
Thứ ba: Là phương phỏp cho phộp người học cú thời gian tiếp thu, cập
nhật thụng tin và đỏnh giỏ được năng lực thực sự của bản thõn trong quỏ trỡnh học tập và nghiờn cứu .
Những quan điểm cựng với cỏc đặc trưng của DHKP nờu trờn cho thấy
một sự giao thoa rừ nột của mụ hỡnh này với PPDH theo LTKT. Cả hai PPDH
trong học tập, tạo thúi quen tự mỡnh tỡm kiếm ra tri thức mới dựa vào vốn
kinh nghiệm đó cú của bản thõn.