Mối quan hệ giữa PPDH theo LTKT và dạy học phỏt hiệ n giải quyết

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả dạy học xác suất thống kê ở trường đại học sư phạm kỹ thuật theo hướng bồi dưỡng một số thành tố năng lực kiến tạo kiến thức cho sinh viên (Trang 30 - 32)

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN

1.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO Lí THUYẾT KIẾN TẠO VÀ

1.3.5. Mối quan hệ giữa PPDH theo LTKT và dạy học phỏt hiệ n giải quyết

quyết vấn đề

Theo Nguyễn Bỏ Kim - Vũ Dương Thụy ([45], [46]) thỡ dạy học phỏt

hiện và giải quyết vấn đề cú những đặc trưng sau đõy:

- HS được đặt vào một tỡnh huống cú vấn đề (tỡnh huống gợi ra cho HS

những khú khăn về mặt lý luận hay thực tiễn mà họ thấy cần thiết và cú khả

năng cú thể vượt qua, nhưng khụng phải ngay tức khắc nhờ một thuật giải mà phải trải qua một quỏ trỡnh tớch cực suy nghĩ, hoạt động để biến đổi đối tượng

hoạt động hoặc điều chỉnh kiến thức sẵn cú) chứ khụng phải tri thức được

thụng bỏo dưới dạng cho sẵn.

- HS hoạt động tớch cực, tự giỏc, chủ động, sỏng tạo, tận lực huy động

tri thức và khả năng của mỡnh để giải quyết vấn đề chứ khụng phải chỉ nghe

GV giảng một cỏch thụ động.

- Mục đớch của dạy học khụng chỉ là làm cho HS lĩnh hội được kết quả

của quỏ trỡnh giải quyết vấn đề, mà cũn làm cho họ phỏt triển được khả năng

tiến hành những quỏ trỡnh như vậy. Núi cỏch khỏc, HS khụng chỉ học kết quả

của việc học mà trước hết là học bản thõn việc học.

Để thực hiện dạy học phỏt hiện và giải quyết vấn đề cần thực hiện 4

bước sau đõy:

Bước 1: Phỏt hiện hoặc thõm nhập vấn đề

Bước 2: Tỡm giải phỏp

Bước 3: Trỡnh bày giải phỏp

Bước 4: Nghiờn cứu sõu giải phỏp.

Trong cỏc bước trờn thỡ cú thể xem bước 2 là bước quan trọng nhất và thường được thực hiện như sơđồ sau:

Sơ đồ 6

Như vậy cú thể thấy dạy học phỏt hiện và giải quyết vấn đề cú ưu thế

trong việc khuyến khớch HS suy nghĩ, tỡm tũi sỏng tạo, đề cao tớnh chủ động

và tớch cực trong việc đún nhận tỡnh huống học tập mới. Khi tổ chức cho HS

phỏt hiện và giải quyết vấn đề thường sử dụng cỏc hoạt động: quy lạ về quen, đặc biệt hoỏ, chuyển qua những trường hợp suy biến, xem xột tương tự, khỏi

quỏt hoỏ, xem xột những mối liờn hệ và phụ thuộc, suy ngược và suy xuụi…, chớnh những yếu tố đú tạo cơ sở giỳp cho HS cú được cỏc năng lực phỏn đoỏn

và nú phự hợp với sơ đồ ban đầu về kiến tạo kiến thức. Quan điểm này cú nhiều điểm tương đồng với PPDH theo LTKT.

Quan sỏt sơ đồ trờn chỳng ta cũng thấy rằng cú nhiều điểm tương đồng

với sơđồ tỡm kiếm tri thức mới của PPDH theo LTKT (Sơ đồ 2).

Muốn thành cụng khi sử dụng PPDH theo LTKT thỡ trong quỏ trỡnh dạy học, GV phải biết phối hợp và sử dụng cỏc phương phỏp dạy học

Bắt đầu

Phõn tớch vấn đề

Đề xuất và thực hiện hướng giải quyết

Hỡnh thành giải phỏp

Giải phỏp đỳng

Kết thỳc + -

khỏc, đặc biệt là phương phỏp dạy học giải quyết vấn đề một cỏch hợp lý

sẽ đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển của xó hội và yờu cầu phỏt triển toàn diện con người.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả dạy học xác suất thống kê ở trường đại học sư phạm kỹ thuật theo hướng bồi dưỡng một số thành tố năng lực kiến tạo kiến thức cho sinh viên (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)