Mối quan hệ giữa PPDH theo LTKT và dạy học hợp tỏc

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả dạy học xác suất thống kê ở trường đại học sư phạm kỹ thuật theo hướng bồi dưỡng một số thành tố năng lực kiến tạo kiến thức cho sinh viên (Trang 26 - 28)

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN

1.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO Lí THUYẾT KIẾN TẠO VÀ

1.3.3. Mối quan hệ giữa PPDH theo LTKT và dạy học hợp tỏc

Dạy học hợp tỏc được xõy dựng trờn cơ sở của thuyết làm việc đồng đội,

thuyết dạy lẫn nhau, thuyết giải quyết mõu thuẫn và thuyết hợp tỏc tập thể ([41], [54]).

a) Thuyết làm việc đồng đội (tức là học tập mang tớnh xó hội): luận điểm

chớnh của thuyết này là khi cỏc cỏ nhõn làm việc cựng nhau và hướng tới

một mục tiờu chung thỡ sự phụ thuộc lẫn nhau sẽ thỳc đẩy họ hoạt động tớch

cực hơn. Qua đú sẽ đạt đến thành cụng của cả tập thể (nhúm) và cỏ nhõn trong tập thể. Để cựng đến đớch, nhúm thường tỡm cỏch giỳp đỡ những thành viờn đặc biệt, mọi người đều cú xu hướng vươn tới sự thống nhất và coi trọng thành viờn của nhúm mỡnh. Thuyết này đó được nhiều nhà Giỏo dục học trờn thế giới ỏp dụng thực nghiệm trong cỏc nhà trường bằng cỏc

hỡnh thức học tập như: học cựng nhau; tổ học tập; tổ hỗ trợ cỏ nhõn. Cỏc

thực nghiệm đó chỉ ra rằng cỏc mụ hỡnh học tập hợp tỏc xõy dựng trờn thuyết này cú tớnh chất xó hội cao và mang lại kết quả rất khả quan so với

cỏc cỏch học truyền thống.

b) Thuyết dạy lẫn nhau (cũn gọi là thuyết khoa học nhận thức mới): Quan

điểm chớnh của thuyết này là GV và HS thay phiờn nhau đúng vai trũ người

dạy (sau khi cựng nghiờn cứu tài liệu học tập). GV làm mẫu đưa ra cỏch thức

nờu ra cỏc vấn đề, đặt ra cỏc cõu hỏi, cỏch trả lời cỏc cõu hỏi đú, cỏch bỡnh luận, cỏch tỡm ngụn ngữ để diễn đạt chớnh xỏc, thớch hợp nội dung kiến

thức...từ đú khỏi quỏt và rỳt ra cỏc kết luận. HS học cỏch làm của GV và ỏp dụng vào trong nhúm học tập của mỡnh. Vai trũ của từng thành viờn được luõn phiờn thay đổi.

c) Thuyết giải quyết mõu thuẫn (cũn gọi là thuyết J.Piaget)

Theo J.Piaget, để thỳc đẩy sự phỏt triển trớ tuệ cho HS, GV nờn đưa HS

tư duy hội thoại cú phờ phỏn,... cho đến khi cú sự nhất trớ trong nhúm hoặc cú

cõu trả lời chung thỡ đi đến kết luận. Sau khi HS đó thống nhất kiến thức, GV

tiến hành kiểm tra riờng từng em. Kết quả cho thấy những em khi đầu cũn kộm về một vài vấn đề nào đú thỡ bõy giờ cú thể tự mỡnh giải quyết nội dung

bài học một cỏch đỳng đắn. Với quan điểm sự giải quyết mõu thuẫn, HS cũn

cú cơ hội học cỏch giải quyết đỳng đắn một vấn đề, thụng qua việc chứng

kiến cỏch lập luận của bạn và cỏch suy nghĩ của mỡnh, HS học cỏch tỡm ra những nguyờn nhõn của sự mõu thuẫn, từ đú tỡm ra được phong cỏch tự học

cú tỏc dụng phỏt triển tư duy độc lập, sỏng tạo.

d) Thuyết hợp tỏc tập thể

L.X.Vưgụtxki cho rằng: “mọi chức năng tõm lớ cao cấp đều cú nguồn

gốc xó hội và xuất hiện đầu tiờn ở cấp độ liờn cỏ nhõn, sau đú mới được

chuyển vào trong và tồn tại ở cấp độ nội cỏ nhõn”. L.X.Vưgụtxki khẳng định:

“trong sự phỏt triển của trẻ, mọi chức năng tõm lớ cao cấp đều xuất hiện hai

lần: lần thứ nhất như là một hoạt động tập thể, một hoạt động xó hội, nghĩa là

như một chức năng liờn tõm lớ; lần thứ hai như là một hoạt động cỏ nhõn, như

là một chức năng tõm lớ bờn trong” ([54]).

L.X.Vưgụtxki đó đưa ra thuyết về vựng phỏt triển gần nhất, ụng cho

rằng: dạy học chỉ cú hiệu quả đối với việc thỳc đẩy sự phỏt triển khi tỏc động

của nú nằm ở vựng phỏt triển gần nhất của HS. Quỏ trỡnh chuyển vào trong và hoạt động bờn trong của đứa trẻ chỉ xảy ra trong phạm vi mối quan hệ với

những người xung quanh và sự hợp tỏc với bạn bố. Cỏc quỏ trỡnh nội tại này sẽ tạo nờn những kết quả bờn trong của bản thõn đứa trẻ. Nhiệm vụ của người

GV là phải tỡm phương ỏn để kớch thớch và làm thức tỉnh quỏ trỡnh chuyển vào trong và hoạt động bờn trong của HS với quan điểm: “điều trẻ em làm cựng với nhau hụm nay, chỳng sẽ tự làm được vào ngày mai”.

Qua những cơ sở lý luận của dạy học hợp tỏc chỳng ta thấy rằng PPDH

này cú nhiều điểm tương đồng với PPDH theo LTKT, đặc biệt là kiến tạo xó hội. Chỳng ta cú thể hỡnh dung qua bảng so sỏnh sau đõy:

Dạy học hợp tỏc Kiến tạo xó hội Kiến tạo cơ bản

- Cựng chung sức giỳp đỡ lẫn nhau trong một hoạt động, nhằm một mục đớch chung. - Trong học tập, mỗi cỏ nhõn phấn đấu đạt được một kết quả cú lợi nhất cho mỡnh và cho cả nhúm. - Cỏc cỏ nhõn làm việc cựng nhau để đạt được đến mức tối đa sản phẩm và thành tớch chung của nhúm. - Đặt cỏ nhõn trong mối quan hệ chặt chẽ với cỏc lĩnh vực xó hội trong quỏ trỡnh tạo nờn nhận thức cho bản thõn. - Nhấn mạnh đến vai trũ của văn húa, cỏc điều

kiện xó hội và tỏc động

của chỳng đến sự kiến

tạo nờn tri thức của xó hội loài người.

- Xem nhõn cỏch của

chủ thể được hỡnh thành

thụng qua tương tỏc

giữa họ với người khỏc

- Cỏ nhõn tỡm kiếm tri

thức cho bản thõn trong

quỏ trỡnh đồng húa và điều ứng (chủ thể nhận thức

bằng cỏch tự mỡnh thớch nghi với mụi trường, sinh

ra những mõu thuẫn, những khú khăn và những sự mất cõn bằng). - Khẳng định tri thức khụng được thu nhận một cỏch bị động mà do chớnh chủ thể tớch cực xõy dựng nờn. Bảng 4

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả dạy học xác suất thống kê ở trường đại học sư phạm kỹ thuật theo hướng bồi dưỡng một số thành tố năng lực kiến tạo kiến thức cho sinh viên (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)