3.3. Những giải pháp phát triển hệ thống chi nhánh của Eximbank
3.3.3. Giải pháp về tài chính
Nâng cao năng lực về tài chính bằng hoạt động tăng vốn điều lệ và tổng tài sản nhằm đáp ứng các yêu cầu chỉ tiêu mức an toàn về vốn theo chuẩn mực quốc tế và pháp luật Việt Nam nhằm đảm bảo tính thanh khoản của hệ thống. Đƣa ra một tỷ lệ lợi nhuận ròng đƣợc sử dụng hằng năm để tăng vốn điều lệ .
Tiếp tục hợp tác với đối tác chiến lƣợc là ngân hàng Sumitomo Mitsui Banking Corporation đảm bảo nguồn vốn một cách ổn định và bền vững.
Lên kế hoạch cân đối nguồn vốn và lập đề án cụ thể kế hoạch mở chi nhánh, PGD mới trong vòng 3 năm tới trình Ban Tổng Giám Đốc.
1. Kế hoạch nguồn vốn – sử dụng vốn của chi nhánh Buôn Mê Thuột: Đơn vị tính: Triệu đồng
THU NHẬP Năm I Năm II Năm III
Tổng thu nhập 14,130 18,870 25,850
- Thu lãi cho vay 13,800 18,360 25,200
- Thu phí dịch vụ ngân hàng 250 400 500
- Lãi gộp KDNT, vàng 80 110 150
CHI PHÍ Năm I Năm II Năm III
Tổng chi phí 7,214 10,682 14,345
- Chi lãi huy động vốn 6,000 9,400 12,800
- Chi dịch vụ ngân hàng 100 120 150
- Chi phí nhân viên 200 240 280
- Chi phí quản lý 350 500 650
- Chi tài sản 564 422.4 464.64
Đơn vị tính: Triệu đồng
NGUỒN VỐN Năm I Năm II Năm III
Tổng nguồn vốn 120,000 160,000 220,000
Vốn huy động 90,000 140,000 190,000
- Tiền gửi thanh toán 20,000 30,000 40,000
- Tiền gửi tiết kiệm 70,000 110,000 150,000
Vốn điều chuyển 25,000 14,000 20,000
Vốn khác 5,000 6,000 10,000
SỬ DỤNG VỐN Năm I Năm II Năm III
Tổng tài sản 120,000 160,000 220,000
Tồn quỹ 3,000 4,000 6,000
Cho vay 115,000 153,000 210,000
Tài sản có khác 2,000 3,000 4,000
2. Thu nhập - Chi phí:
- Lãi suất cho vay bình quân 12%/ năm
- Lãi suất huy động tiền gửi có kỳ hạn 8%/năm, lãi suất huy động không kỳ hạn 2%/năm.
- Chi phí nhân viên đƣợc tính trên cở sở năm I là 25 ngƣời ( nhân sự tối thiểu với Chi Nhánh, năm II là 30 ngƣời , năm III là 35 ngƣời. Chi phí nhân viên bình quân là 8 triệu đồng/ ngƣời/ tháng (gồm lƣơng, BHXH, trang phục...).
- Chi tài sản gồm :
Khấu hao tài sản vào mua sắm công cụ dụng cụ 15 triệu đồng/ tháng.
Thuê trụ sở giao dịch: 32 triệu đồng/tháng. - Chi phí quản lý – công vụ: 30 triệu đồng/tháng.
Dự kiến tài chính trong các năm tiếp theo sẽ giúp ngân hàng chủ động nguồn tài chính trong tƣơng lai từ đó đƣa ra quyết định thời điểm mở mới chi nhánh, PGD.
Triển khai mô hình Trung tâm tín dụng, trung tâm thẩm định giá và trung tâm thanh toán quốc tế và thiết lập đội ngũ cán bộ kiểm tra kiểm soát nội bộ trực thuộc hội sở đặt tại chi nhánh
Triển khai trung tâm tín dụng và trung tâm thẩm định giá tại hội sở: Với chức năng xét duyệt hồ sơ vay vốn vƣợt thẩm quyền hạn mức của các chi nhánh. Việc thành lập trung tâm tín dụng nhằm đảm bảo an toàn dƣ nợ tín dụng, giảm tỷ lệ nợ xấu của toàn hệ thống nhƣng vẫn đáp ứng nhu cầu vốn của khách hàng một cách nhanh chóng, kịp thời. Các chi nhánh lúc này đóng vai trò nhƣ điểm tiếp nhận và hoàn thiện thủ tục về hồ sơ vay vốn của khách hàng. Khâu thẩm định giá và phƣơng án của khách hàng vay vốn đƣợc chuyển về trung tâm tín dụng và trung tâm định giá hội sở. Công việc thẩm định sẽ đƣợc cán bộ chi nhánh và hội sở phối hợp thực hiện nhằm đảm bảo tính khách quan, giảm tiêu cực trong hoạt động tín dụng ngân hàng. Trung tâm thẩm định giá với chức năng chuyên môn thẩm định giá sẽ đảm bảo tính thống nhất hợp lý trên toàn hệ thống. Trung tâm thẩm định giá hội sở kết hợp với cán bộ định giá chi nhánh phối hợp cùng nhau thực hiện công tác định giá còn giúp tăng tính khách quan, đánh giá đúng giá trị của tài sản.
Tại chi nhánh tiến hành mô hình tín dụng 3 bộ phận: Tiếp nhận thẩm định hồ sơ vay, thẩm định rủi ro, hỗ trợ tín dụng. Bộ phận tiếp nhận đóng vai trò nhƣ cầu nối giữa khách hàng và ngân hàng. Đây là bộ phận chịu trách nhiệm kiểm tra và hoàn thiện hồ sơ và tham gia vào công việc thẩm định năng lực khách hàng và phƣơng án vay vốn. Bộ phận thẩm định rủi ro: Chịu trách nhiệm thẩm định tính pháp lý của hồ sơ vay vốn và tài sản đảm bảo cũng nhƣ nhận diện và cách khắc phục các rủi ro của phƣơng án vay. Bộ phận hỗ trợ tín dụng chịu trách nhiệm soạn thảo các hợp đồng biểu mẫu lƣu giữ hồ sơ và hỗ trợ khách hàng các thủ tục công chứng, đăng ký giao dịch đảm bảo,... Mô hình tín dụng 3 bộ phận sẽ hạn chế rủi ro tác nghiệp cũng nhƣ rủi ro đạo đức, đảm bảo hồ sơ vay vốn đƣợc tiến hành một cách chuyên nghiệp, nhanh chóng.
Trung tâm thanh toán quốc tế: Số lƣợng hồ sơ thanh toán quốc tế thƣờng phát sinh không nhiều ở các chi nhánh cộng với do đặc thù chuyên môn của công việc cần kinh nghiệm và thƣờng xuyên cập nhật tình hình và các chuẩn mực thanh toán quốc tế. Việc
giải quyết các hồ sơ thanh toán quốc tế (thanh toán hàng xuất, chiết khấu, phát hành thƣ tín dụng,…) nên đƣợc thực hiện một cách chuyên môn hóa tại trung tâm thanh toán quốc tế . Tuy nhiên cán bộ thanh toán quốc tế tại chi nhánh cũng cần thƣờng xuyên đƣợc tập huấn và cập nhật kiến thức nghiệp vụ chuyên môn để có thể tiếp thị và giới thiệu sản phẩm tới khách hàng.
Thiết lập mạng lƣới cán bộ kiểm tra kiểm soát nội bộ trực thuộc hội sở làm việc tại chi nhánh với chính sách luân chuyển cán bộ thƣờng xuyên là công tác thiết thực trong việc kiểm tra kiểm soát nội bộ nhằm hạn chế tối đa rủi ro hoạt động ở mỗi chi nhánh.
Xây dựng và áp dụng cơ chế giá nội bộ ( FTP): Theo cơ chế giá này việc điều hòa và sử dụng nguồn vốn sẽ đƣợc hội sở thực hiện tự động thông qua chƣơng trình quản lý vốn. Cơ chế giá nội bộ sẽ khai thác đƣợc các thế mạnh khác nhau của mỗi chi nhánh dù thế mạnh là tín dụng hay huy động vốn. Theo cơ chế giá này hội sở sẽ nhận toàn bộ lƣợng tiền huy động của chi nhánh và cho vay lại các chi nhánh nguồn tiền dành cho việc cấp tín dụng. Cơ chế giá FTP đảm bảo sử dụng nguồn vốn một cách có hiệu quả nhất trên toàn hệ thống.
Triển khai Bộ phận kiểm tra kiểm soát nội bộ của Hội sở tại chi nhánh nhằm đảm bảo việc triển khai và tuân thủ các quy định quy trình nội bộ của Eximbank. Với động thái này sẽ giúp Eximbank có thể hạn chế rủi ro tiêu cực tại chi nhánh đồng thời đây cũng là nơi chi nhánh có thể phản ánh những vƣớng mắc trong quá trình thực hiện triển khai chƣơng trình do hội sở đƣa ra.
Triển khai mô hình kích thích bán hàng (SSP) đối với khách hàng cá nhân, mô hình chuyên viên quan hệ khách hàng (RM) đối với khách hàng doanh nghiệp. Hai chƣơng trình đƣợc xây dựng nhằm tăng khả năng cạnh tranh của Eximbank trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt trên thị trƣờng tài chính hiện nay đồng thời tạo cầu nối thân thiết giữa khách hàng và ngân hàng.
Trong những năm gần đây để nâng cao hơn nữa tính chuyên nghiệp trong công tác phục vụ khách hàng nhóm SSP thuộc Ban triển khai Ngân hàng bán lẻ với mục tiêu thúc đẩy bán hàng trên toàn hệ thống, nâng cao vai trò của ngƣời quản lý tạo lập văn hóa bán
hàng chuyên nghiệp, thay đổi tƣ duy bán hàng, tối ƣu hóa lực lƣợng bán hàng và cơ chế khen thƣởng linh hoạt, góp phần tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Chƣơng trình RM ra đời với mục tiêu thay đổi nhận thức bán hàng từ thế thụ động sang chủ động tìm kiếm khách hàng. Chƣơng trình hỗ trợ Eximbank các mặt nhƣ: hiểu rõ thêm về khách hàng từ đó có các chính sách chăm sóc khách hàng tốt hơn nâng cao kỹ năng bán hàng chuyên nghiệp của đội ngũ nhân sự, chuẩn hóa quy trình tiếp cận và xử lý yêu cầu của khách hàng.
Công tác chấm điểm tự động trên hệ thống các chỉ tiêu bán hàng của từng cán bộ bán hàng sẽ giúp ngân hàng theo dõi sát sao hoạt động tiếp thị và phục vụ khách hàng của đội ngũ nhân viên từ đó có kế hoạch và phƣơng hƣớng xử lý các tình huống và đáp ứng các yêu cầu của khách hàng một cách nhanh chóng, thuận lợi nhất.
Thành lập Phòng Quản lý phòng giao dịch với mục tiêu hoàn thiện hơn nữa công tác quản lý phòng giao dịch, tãng cýờng giám sát chặt chẽ mọi mặt hoạt ðộng của phòng giao dịch để từ đó thúc đẩy các phòng giao dịch phát triển an toàn, hiệu quả, đóng góp tích cực cho công tác huy động và cho vay của toàn hệ thống Eximbank. Bên cạnh đó có kế hoạch từng bƣớc chuẩn hóa các phòng giao dịch trong toàn hệ thống, góp phần nâng cao hình ảnh, quảng bá thƣơng hiệu Eximbank.
3.3. Kiến nghị
3.3.1. Kiến nghị với NHNN
Kiến nghị thứ nhất: Kiến nghị NHNN căn cứ trên tình hình dân cƣ và tình hình phát triển kinh tế của từng địa phƣơng hoặc vùng miền để xây dựng đề án quy hoạch tổng thể về mạng lƣới các tổ chức tín dụng cho phù hợp đối với từng địa phƣơng. Từ đó ban hành quy định về điều kiện và số lƣợng các ngân hàng đƣợc cấp phép để mở mạng lƣới giao dịch trên địa phƣơng nhằm tạo hạn chế một phần rủi ro trong hoạt động tín dụng cũng nhƣ cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động huy động vốn.
Kiến nghị thứ hai: Đề nghị ngân hàng Nhà Nƣớc tăng cƣờng chất lƣợng công tác thanh tra kiểm tra hoạt động của các ngân hàng đảm bảo hoạt động kinh doanh của các
ngân hàng diễn ra một cách lành mạnh, công khai, minh bạch, hoàn thiện căn bản các quy định về an toàn trong hoạt động ngân hàng và thanh tra, giám sát ngân hàng nhằm nâng cao các chuẩn mực, điều kiện an toàn hoạt động ngân hàng phù hợp hơn với yêu cầu thực tiễn của Việt Nam và thông lệ, chuẩn mực quốc tế, đồng thời góp phần nâng cao hiệu quả công tác thanh tra, giám sát ngân hàng. Tránh tình trạng lách luật, làm sai luật và cạnh tranh không lành mạnh đang diễn ra trên thị trƣờng tài chính vốn còn khá non trẻ và dễ tổn thƣơng nhƣ Việt Nam hiện nay. Bên cạnh đó NHNN cũng cần thành lập tổ tƣ vấn cho các NHTM về nhà cung cấp và cách thức chuyển giao công nghệ tránh trƣờng hợp nhập khẩu bãi thải công nghệ hoặc công nghệ kém cạnh tranh. Thông qua công tác thanh tra giám sát các TCTD ngân hàng và phi ngân hàng kiến nghị NHNN khẩn trƣơng xây dựng kế hoạch cụ thể tái cơ cấu các TCTD, ban hành các văn bản pháp luật hỗ trợ cho quá trình cơ cấu lại hệ thống các TCTD.
Kiến nghị thứ ba: Theo quy định về mạng lƣới hoạt động của NHTM - Ban hành kèm theo Quyết định số 13/2008/QĐ-NHNN ngày 29 tháng 4 năm 2008 của Thống đốc Ngân hàng Nhà Nƣớc) để đƣợc phép mở chi nhánh ngân hàng cần đáp ứng một loạt các điều kiện khắt khe về hoạt động kinh doanh, tỷ lệ an toàn trong hoạt động, hệ thống kiểm tra kiểm soát nội bộ, số lƣợng chi nhánh đƣợc phép mở. Theo đó số lƣợng chi nhánh mà NHTM đƣợc mở là:
100 tỷ x N1 + 50 tỷ x N2 < C
Trong đó:
- C là vốn điều lệ của ngân hàng thƣơng mại (tính bằng tỷ Đồng Việt Nam).
- N1 là số chi nhánh đã mở và đề nghị mở tại thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.
- N2 là số chi nhánh đã mở và đề nghị mở tại đơn vị hành chính ngoài thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.
Nhƣ vậy hầu hết các Ngân hàng sẽ chọn giải pháp mở chi nhánh tại các trung tâm kinh tế lớn nhằm bảo đảm chỉ tiêu lợi nhuận. Trƣớc tình hình các ngân hàng chỉ phát triển tập trung ở vùng đô thị lớn trong khi đó vùng miền xa, miền núi lại quá mỏng. Vì vậy tác giả kiến nghị NHNN nên có chính sách hỗ trợ ƣu tiên cho các ngân hàng thƣơng mại mở rộng địa bàn ở khu vực nông thôn, miền núi tạo điều kiện cho ngƣời dân tiếp cận với các dịch vụ ngân hàng một cách thuận lợi hơn, đảm bảo cho việc phát triển bền vững của hệ thống các tổ chức tín dụng. Cụ thể nhƣ NHNN có thể bổ sung hệ số N3 - các chi nhánh đã mở hoặc đề nghị mở tại các khu vực miền núi và vùng xa với số vốn điều lệ yêu cầu thấp hơn. Xây dựng công thức tính số lƣợng chi nhánh mà NHTM đƣợc mở là:
100 tỷ x N1 + 50 tỷ x N2 + 10 tỷ x N3 < C
- N1 là số chi nhánh đã mở và đề nghị mở tại thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.
- N2 là số chi nhánh đã mở và đề nghị mở tại đơn vị hành chính ngoài thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.
- N3 là số chi nhánh đã mở và đề nghị mở tại các khu vực nông thôn và miền núi.
3.3.2. Kiến nghị với Chính phủ
Có kế hoạch quy hoạch phát triển kinh tế vùng thay vì quy hoạch độc lập từng tỉnh nhƣ trƣớc đây. Nếu làm đƣợc điều này sẽ tận dụng đƣợc thế mạnh của từng tỉnh, thế mạnh của vùng và sẽ tạo ra động lực phát triển của các tỉnh và vùng Tây Nguyên. Và nhƣ vậy thì việc kêu gọi đầu tƣ và thu hút đầu tƣ sẽ tốt hơn. Tập trung đầu tƣ xây dựng hệ thống giao thông, thủy lợi và hạ tầng cơ sở là giải pháp hết sức quan trọng để Tây Nguyên phát triển.
Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực. Ƣu tiên phát triển các cơ sở đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao; tổ chức đào tạo, đào tạo lại để nâng trình độ chuyên môn của lực
lƣợng lao động, trƣớc hết là trong các ngành công nghiệp, xây dựng, dịch vụ. Có chính sách thu hút nhân tài về công tác và đóng góp cho sự phát triển của vùng.
Phát triển một số lĩnh vực đặc thù của vùng Tây Nguyên. Nghiên cứu, lựa chọn các phƣơng án tốt nhất để đầu tƣ phát triển ngành công nghiệp khai khoáng, thủy điện, nông nghiệp kỹ thuật cao, kinh tế rừng có hiệu quả kinh tế cao gắn với bảo vệ môi trƣờng. Tập trung phát triển mạnh các ngành công nghiệp mũi nhọn chế biến nông lâm sản dựa vào các sản phẩm chủ lực (cao su, cà phê, bông vải, chè, điều, mía, sắn và các sản phẩm từ chăn nuôi) để tạo ra các sản phẩm có tầm quốc gia, khu vực và quốc tế (nhƣ các sản phẩm từ nguyên liệu cao su, cà phê...). Ƣu tiên phát triển du lịch, bảo đảm du lịch có vị trí xứng đáng trong phát triển kinh tế của vùng.
Xây dựng năng lực phục vụ của bộ máy hành chính công. Đổi mới cơ chế, chính sách nhằm tập trung cải thiện môi trƣờng đầu tƣ; thực hiện cải cách hành chính; lựa chọn hình thức đầu tƣ phù hợp từng lĩnh vực để bảo đảm huy động đƣợc vốn, công nghệ trong và ngoài nƣớc cho mục tiêu phát triển.
Thúc đẩy các chƣơng trình hợp tác khu vực tam giác phát triển Campuchia – Lào – Việt Nam. Hình thành các khu thƣơng mại tự do giữa Tây Nguyên với các khu vực thuộc tiểu vùng sông Mê Kông, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển và Tây Nguyên trở thành trung tâm kinh tế lớn và quan trọng.
Về phía chính sách hỗ trợ đối với ngân hàng: Đề nghị chính phủ có chính sách ƣu