2.1 Giới thiệu tổng quan về chi nhánh Hoàng Quốc Việt
2.1.1 Sự hình thành và phát triển của chi nhánh Hoàng Quốc Việt
Ngày 14/09/1994, Ngân hàng TMCP quân đội được cấp phép thành lập theo quyết định số 0054/NH-GP của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và giấy phép đăng ký kinh doanh số 060297 do Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 30/09/1994 với mục tiêu hỗ trợ cho các doanh nghiệp quân đội làm kinh tế.
Trải qua gần 23 năm xây dựng và phát triển, từ số vốn điều lệ 20 tỷ đồng, 25 cán bộ nhân viên, đến ngày 31/12/2017, Ngân hàng TMCP quân đội hoàn thành các chiến lược theo từng giai đoạn, trở thành một trong nh ng ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam với tổng tài sản đạt 306.736 tỷ đồng, vốn điều lệ đạt 18.155 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế đạt 5.355 tỷ đồng, tăng 44% so với năm 2016. Năm 2016, Ngân hàng TMCP quân đội đã chuyển đổi và thực thi thành công chiến lược giai đoạn 2011 - 2016 với 22 giải pháp chiến lược trên 2 nền tảng và 3 trụ cột theo hướng xây dựng Ngân hàng thuận tiện; Xây dựng chiến lược giai đoạn 2017 - 2022 xác định 4 chuyển dịch chiến lược trọng tâm là: Năng lực ngân hàng số, củng cố quan hệ khách hàng, năng lực thanh toán và năng lực quản trị rủi ro vượt trội; Tái cơ cấu ngân hàng, công ty, kiện toàn quy chế, quy định quản lý tập đoàn.
Cùng với việc mở rộng mạng lưới hoạt động trong nước, Ngân hàng TMCP quân đội cũng rất chú trọng việc mở rộng và hợp tác quan hệ quốc tế với các ngân hàng trên thế giới. Đến 31/12/2017, Ngân hàng TMCP quân đội đã quan hệ và thiết lập với hơn 850 ngân hàng đại lý nước ngoài đảm bảo TTQT được cho tất cả các châu lục.
Ngân hàng TMCP Quân Đội - chi nhánh Hoàng Quốc Việt được thành lập ngày 20/11/2002, địa chỉ 126 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội. Từ năm 2002 đến năm 2007, đây là chi nhánh cấp 2 thuộc Chi nhánh Điện Biên Phủ, từ năm 2007, chi nhánh tách ra hoạt động độc lập theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0100283873 - 008 do Sở kế hoạch đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 03/04/2007, từ đó đến nay trở thành đơn vị trực thuộc hội sở chính. chi nhánh có 99
30
cán bộ nhân viên, trong đó có 17 cán bộ quản lý, có 94 cán bộ nhân viên trình độ đại học và trên đại học chiếm 94,9% và trình độ khác là 4 cán bộ nhân viên chiếm 5,1% tổng nhân sự. Chi nhánh hiện có 6 phòng gồm: Phòng Khách hàng SME, Phòng Khách hàng lớn (CIB), Phòng Khách hàng cá nhân, Phòng Dịch vụ khách hàng, Phòng Hỗ trợ và hai Phòng giao dịch Nam Thăng Long & Nghĩa Tân. Tính đến thời điểm 31/12/2017 một số chỉ tiêu kinh doanh cơ bản của chi nhánh đạt đuợc là: Huy động vốn 6,623 tỷ đồng, bằng 119.46% so với cả năm 2016; T ổng du nợ đạt 4,960 tỷ đồng, bằng 168.4% so với cả năm 2016; T ổng thu dịch vụ đạt 44,2 tỷ đồng, bằng 91.63% so với cả năm 2016; Thu từ kinh doanh ngoại tệ, phái sinh đạt 9,76 tỷ đồng, bằng 151.6% so với năm 2016; Lợi nhuận đạt 90.7 tỷ đồng, bằng 111% so với năm 2016.
2.1.2 Mô hình tỗ chức của chi nhánh Hoàng Quốc Việt
Trong giai đoạn chiến luợc 2011-2017, Ngân hàng TMCP quân đội xây dựng các chi nhánh theo hai mô hình: Ngân hàng cộng đồng, ngân hàng giao dịch và ngân hàng thuận tiện theo các tiêu chí về tài sản, lợi nhuận, cơ cấu khách hang... Theo đó, chi nhánh Hoàng Quốc Việt thuộc nhóm các chi nhánh ngân hàng thuận tiện với đối tuợng khách hàng huớng tới chính là khách hàng SME, khách hàng cá nhân và khách hàng CIB.
Hình 2.1: Mô hình tổ chức của chi nhánh Hoàng Quốc Việt
Ghi chú Mối quan hệ điều hành trực tiếp
Mối quan hệ điều hành gián tiếp
31
Ban Giám đốc chi nhánh: gồm giám đốc, 01 phó giám đốc phụ trách kinh doanh và 01 phó giám đốc phụ trách vận hành. Ban giám đốc Chi nhánh có các trách nhiệm sau: (i) Chịu trách nhiệm về các kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh. (ii) Điều hành công việc theo từng nhiệm vụ chức danh, theo các chuông trình và kế hoạch của riêng chi nhánh và Hội sở phân giao. (iii) Trực tiếp báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh với Ban lãnh đạo ngân hàng và các đôn vị liên quan tại hội sở. (iv) Tham gia đào tạo và phát triển đội ngũ nhân lực kế cận.
Phòng hỗ trợ: gồm bộ phận hỗ trợ tín dụng, bộ phận hành chính - nhân sự -
kế toán. Phòng hỗ trợ có chức năng: (i) Tham muu cho Ban Giám đốc về việc xây dựng, triển khai và phát triển kế hoạch nhân lực. (ii) Quản lý, bảo mật hồ so tín dụng, kiểm soát và tham muu các vấn đề liên quan công tác hỗ trợ tín dụng (iii) Đề xuất và tham gia vào công tác mua sắm, bảo quản công cụ lao động, đảm bảo sử dụng tiết kiệm và hiệu quả. (iv) Thực hiện các công tác hậu cần - hành chính trong chi nhánh.
Phòng Khách hàng doanh nghiệp (Khách hàng lớn; Khách hàng vừa và nhỏ) và phòng Khách hàng Cá nhân: Là 2 phòng đầu mối kinh doanh trực tiếp tại chi nhánh theo từng đối tuợng khách hàng (doanh nghiệp, cá nhân), cụ thể:
- Tiếp thị và củng cố mối quan hệ với các khách hàng tiềm năng theo danh sách đuợc phân giao. Từ đó, giới thiệu, tu vấn khách hàng sử dụng các dịch vụ ngân hàng.
- Trực tiếp thẩm định khách hàng và các phuong án vay vốn của các khách hàng doanh nghiệp và cá nhân tại chi nhánh trên co sở căn cứ đúng quy định, quy trình do Ngân hàng TMCP quân đội ban hành và quy định của pháp luật.
- Tham muu và đề xuất Ban giám đốc triển khai các chuông trình tiếp thị, chăm sóc khách hàng.
- Giải đáp các thắc mắc, vuớng mắc phát sinh của các khách hàng. - Thực hiện các nhiệm vụ khác do Ban giám đốc phân giao.
Ngoài các nhiệm vụ chung nêu trên, trong phòng khách hàng doanh nghiệp có bộ phận tài trợ thuong mại với chức năng thực hiện các thủ tục kiểm tra hồ so
Chỉ tiêu 2014 2015 2016 2017
32
liên quan đến hoạt động TTQT. Bộ phận này sẽ hỗ trợ cho các phòng nghiệp vụ hội sở rút ngắn thời gian xử lý nghiệp vụ liên quan, đảm bảo thời gian cung cấp dịch vụ tới khách hàng nhanh và thuận tiện nhất.
Phòng Dịch vụ khách hàng: gồm bộ phận giao dịch và bộ phận kho quỹ, chức năng nhu sau:
- Phối hợp với các đơn vị kinh doanh triển khai công tác huy động nguồn vốn từ các đối tuợng khách hàng đuợc phân giao quản.
- Thực hiện các dịch vụ giao dịch trực tiếp tại quầy nhu : Tiền gửi, chuyển tiền, mở tài khoản.... cho các khách hàng.
- Chịu trách nhiệm quản lý chất luợng dịch vụ tại sàn giao dịch, nâng cao thuơng hiệu, hình ảnh của chi nhánh đối với khách hàng.
- Tu vấn thông tin về sản phẩm, dịch vụ ngân hàng cho các đối tuợng khách hàng vãng lai.
- Thực hiện các nghiệp vụ khác do Ban giám đốc phân giao.
Các phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh: bao gồm bộ phận dịch vụ khách hàng và bộ phận kinh doanh thực hiện các chức năng, nhiệm vụ kinh doanh tuơng tự nhu các phòng tại trụ sở của chi nhánh.
Với mô hình hoạt động hiện nay, chi nhánh triển khai tốt hoạt động kinh doanh, phân công nhiệm vụ từ Ban giám đốc đến các phòng ban nghiệp vụ theo từng phân khúc khách hàng đảm bảo định huớng và chiến luợc kinh doanh đồng nhất, đáp ứng đuợc các yêu cầu của hoạt động kinh doanh.
2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của MB Hoàng Quốc Việt
Trong những năm qua, hoạt động Ngân hàng diễn ra trong bối cảnh nền kinh tế thế giới diễn biến phức tạp, khủng hoảng kinh tế kéo theo là sự sụp đổ của hệ thống Ngân hàng lớn trên thế giới, kinh tế trong nuớc phát triển chua n định và chịu nhữmg tác động của các yếu tố bên ngoài. Bên cạnh đó chúng ta cũng nhận đuợc nhiều dấu hiệu tích cực cho thấy nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng đang trên đà phục hồi. Để thực hiện tốt các chuơng trình hành động của Ngân hàng TMCP Quân đội đề ra, Ngân hàng TMCP Quân đội - chi
33
nhánh Hoàng Quốc Việt đã triển khai tích cực các mặt hoạt động đóng góp vào các kết quả chung của toàn hệ thống. Các kết quả kinh doanh qua 4 năm từ 2014-2017 được thể hiện trên các mặt sau:
2.1.3.1 Huy động vốn
Năm 2015, chi nhánh Hoàng Quốc Việt thực hiện điều chỉnh cơ cấu huy động vốn, giảm huy động vốn từ các khách hàng CIB, khách hàng cá nhân có số dư tiền gửi cao nhưng ngắn hạn không ổn định, tăng cường huy động các nguồn vốn tiết kiệm từ dân cư, huy động các nguồn vốn không kỳ hạn từ các khách hàng doanh nghiệp SME.
Năm 2017, cơ cấu huy động vốn của chi nhánh Hoàng Quốc Việt được thực hiện đúng theo định hướng, tiếp tục tăng trưởng, tạo tiền đề cho công tác cho vay phát triển, đặc biệt với hoạt động huy động vốn của CIB tăng khá ấn tượng do 06/2017, Ngân hàng Quân đội - chi nhánh Hoàng Quốc Việt thành lập Hub CIB (tập trung các khách hàng CIB về một cụm chi nhánh) cụ thể:
Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn của MB Hoàng Quốc Việt từ 2014-2017
Giá trị trịGiá +/- So với năm 2014 trịGiá +/- So với năm 2015 trịGiá +/- So với năm 2016 (%) (%) (%) Huy động vốn 2 4,79 2 5,27 % 10.0 5 5,56 5.6% 3 6,62 %19.0 Doanh nghiệp 4 2,45 8 2,51 2.6% 0 2,72 % 8.0 8 3,01 % 11.0 Dân cư 2,33 8 2,75 4 17.8 % 2,84 5 3.3% 3,60 5 26.7 %
Chỉ tiêu 2014 2015 2016 2017 Giá trị Giá
trị +/- So vớinăm 2014 Giátrị +/- So vớinăm 2015 Giá trị với năm+/- So 2016 (%) (%) (%) Huy động vốn 2 4,79 5,272 % 10.0 5,565 5.6% 3 6,62 %19.0 Nội tệ 4,61 1 5,105 % 10.7 5,420 6.2% 8 6,50 % 20.1 Ngoại tệ Ĩ8 T 7^16 7.7%- 5^14 13.2%- 1^15^^ 20.7%-
Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD chi nhánh Hoàng Quốc Việt năm 2014-2017
Trong cơ cấu huy động vốn, xét về số tương đối tỷ trọng huy động vốn khách hàng SME không thay đổi nhiều trong cơ cấu huy động vốn của chi nhánh Hoàng
34
Quốc Việt nhưng xét về số tuyệt đối mức tăng năm 2017 so với năm 2016 là 173 tỷ đồng. Bên cạnh đố tỷ trọng huy động từ khách hàng cá nhân đã có sự chuyển đổi tốt, từ 51% năm 2014 tăng lên 54% trong năm 2017. Xét về số tuyệt đối mức tăng năm 2017 với năm 2016 là 760 tỷ đồng, đồng thời theo cơ cấu kỳ hạn và đối tượng khách hàng đã cải thiện tốt.
Bảng 2.2 Cơ cấu huy động vốn theo loại tiền của MB Hoàng Quốc Việt từ 2014-2017
STT Chỉ tiêu 2014 2015 2016 2017 Giá trị Giá trị +/- So vớinăm 2014(%) Giá trị với năm+/- So 2015(%) Giá trị +/- So với năm 2016(%) Tổng dư nợ 4 2,39 72,71 13.5% 2,946 8.4% 0 4,96 %68.4 F- Nội tệ 2,09 3 82,42 % 16.0 12,70 11.2% 4,746 % 75.7 2 Ngoại tệ 3 ÕT 28 9 - 4.0% 24 5 - 15.2% 214 -12.7%
Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD MB Hoàng Quốc Việt năm 2014-2017
Do đặc thù địa bàn quận Hoàng Quốc Việt không có nhiều doanh nghiệp xuất khẩu đặc biệt là doanh nghiệp xuất khẩu quy mô lớn do vậy hoạt động huy động vốn ngoại tệ của MB Hoàng Quốc Việt chưa có sự cải thiện qua các năm, thậm chí có xu hướng giảm.
Giai đoạn 2015-2017 do lãi suất huy động ngoại tệ liên tục giảm và về 0% trong năm 2016 và 2017, nên nguồn vốn huy động ngoại tệ có xu hướng giảm thậm chí sụt giảm mạnh vào năm 2017 (20.7%), do đó cơ cấu huy động vốn ngoại tệ giảm từ 3.7% xuống 1.7% trong năm 2017. Nguồn huy động vốn ngoại tệ hạn chế đã ảnh hưởng đến công tác cho vay doanh nghiệp nhập khẩu cũng như phát triển cho vay tại MB Hoàng Quốc Việt.
Tuy nhiên, với cơ cấu huy động vốn hợp lý giữa các nhóm khách hàng đặc biệt nguồn vốn huy động từ khách hàng dân cư có tính n định lâu dài và nguồn vốn
35
từ các doanh nghiệp Quốc phòng tăng trưởng qua các năm, chi nhánh đảm bảo cân đối hợp lý giữa nguồn vốn huy động và cho vay.
2.1.3.2 Hoạt động cho vay
Cho vay vốn là hoạt động cơ bản tạo ra lợi nhuận cho Ngân hàng, do vậy chi nhánh luôn coi trọng chất lượng công tác đầu tư vốn tín dụng. Dựa trên cơ sở nguồn vốn đã huy động được, căn cứ vào tình hình thực tế trên địa bàn, chi nhánh đã tiến hành nghiên cứu, đánh giá và xây dựng cho mình một chiến lược kinh doanh hợp lý sao cho việc sử dụng vốn đạt hiệu quả cao nhất. Chi nhánh luôn chú trọng phát triển để cho vay trở thành mảng hoạt động lớn và chủ yếu, trên cơ sở lựa chọn khách hàng, đội ngũ chuyên viên của chi nhánh sẽ tiến hành thẩm định phương án vay và tiến hành cho vay đối với các dự án, phương án đủ điều kiện và có hiệu quả, từ đó mang lại nguồn thu nhập lớn cho Ngân hàng. Nhờ vậy, trong nhữmg năm gần đây, tình hình cho vay của chi nhánh đã đạt được các kết quả đáng khích lệ, hoạt động cho vay của chi nhánh Hoàng Quốc Việt đã được mở rộng với tốc độ tăng trưởng dư nợ trung bình đạt 30.3% trong giai đoạn năm 2014-2017, bên cạnh đó việc thành lập Hub CIB cũng là một trong lý do dẫn đến sự tăng trưởng vượt trội về dư nợ của chi nhánh Hoàng Quốc Việt.
Bảng 2.3. Cơ cấu cho vay theo loại tiền tại MB Hoàng Quốc Việt năm 2014-2017
STT
Chỉ tiêu 201
4 2015 2016 2017
Giá
trị Giátrị +/- So vớinăm 2014 Giátrị +/- So vớinăm 2015 Giátrị với năm+/- So 2016 (%) (%) (%) T ông dư nợ 2,39 4 72,71 % 13.5 2,946 % 8.4 4,960 68.4% Γ ^ Ngắn hạn 41,79 02,06 % 14.8 2,115 % 2.7 93,81 80.6% 2 Trung hạn 17 3" 3"31 % 80.9 322^ % 2.9 489" 51.9% 3 Dài hạn 59 0" 4^34 -41.7% 509" 48.0% 652" 28.1%
Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD chi nhánh Hoàng Quốc Việt năm 2014-2017
Bảng 2.3 cho thấy dư nợ vay ngoại tệ cho xu hướng giảm qua các năm, trong 36
đó: năm 2017 giảm 48.7% so với năm 2014 và giảm 18.6% so với năm 2015, điều này cho thấy dư nợ cho vay xuất nhập khẩu ngoại tệ của chi nhánh Hoàng Quốc Việt còn hạn chế. Quy mô dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp giảm kéo theo dư vay ngoại tệ giảm theo. Bên cạnh đó các quy định về cho vay ngoại tệ của ngân hàng nhà nước cũng ảnh hưởng đến dư nợ vay ngoại tệ tại chi nhánh. Mặt khác, tỷ giá giữa Đồng Việt Nam và ngoại tệ trong giai đoạn nghiên cứu có nhiều biến động tạo ra các rủi ro về tỷ giá nên nhiều khách hàng chuyển hướng sang vay Việt Nam Đồng nhằm giảm thiểu các rủi ro phát sinh liên quan đến tỷ giá. Tuy dư nợ ngoại tệ giảm nhưng tỷ trọng dư nợ nhập khẩu vẫn tăng điều này cho thấy nguồn ngoại tệ chỉ là một trong số các yếu tố ảnh hưởng phát triển cho vay nhập khẩu.
Bảng 2.4. Cơ cấu cho vay theo thời hạn của MB Hoàng Quốc Việt năm 2014-2017
STT
Chỉ tiêu 201
4 2015 2016 2017
Giá
trị Giátrị +/- So vớinăm 2014 (%)