Các tiêu chuẩn

Một phần của tài liệu nghiên cứu vấn nạn kẹt xe ở quận bình thạnh và hậu quả môi trường (Trang 62 - 65)

CO

TCVN 5937 – 2005

Chất lượng khơng khí – Tiêu chuẩn chất lượng khơng khí xung quanh

Trung bình giờ 30 mg/m3

BỤI

TCVN 5937 – 2005

Chất lượng khơng khí – Tiêu chuẩn chất lượng khơng khí xung quanh

Trung bình giờ 0,3

mg/m3

NO2

TCVN 5937 – 2005

Chất lượng khơng khí – Tiêu chuẩn chất lượng khơng khí xung quanh

Trung bình giờ 0,2

mg/m2

ỒN

TCVN 5949 – 1998

Âm học – Tiếng ồn khu vực cơng cộng và dân cư

ức ồn tối đa cho phép

Từ 6h đến 18h

(Khu dân cư xen kẽ trong khu vực thương mại, dịch vụ, sản xuất)

CHƯƠNG 4

KẾT QUẢ ĐO ĐẠC VÀ NHẬN XÉT

4.1 HIỆN TRẠNG Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ TỪ CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Thành phố Hồ Chí Minh cĩ diện tích 2095 km2, dân cư khoảng hơn 8 triệu người. Với tiến trình đơ thị hố nhanh và dân số lớn do đĩ thành phố Hồ Chí Minh là một siêu đơ thị, với Điều chỉnh quy hoạch tổng mặt bằng thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020, đã được Thủ Tướng Chính phủ phê duyệt trong quyết định số 123/1998/QD-TTG ngày 10/07/1998 vào những năm 2020, quy mơ thành phố sẽ lên tới 10 triệu người.

Cuối năm 2007, thành phố Hồ Chí Minh cĩ 3.365 con đường với tổng chiều dài 3.223km. Diện tích đường giao thơng so với diện tích đất của thành phố mới đạt 1,44km/km², ước khoảng 1,7%. Đây là một tỷ lệ rất thấp so với tiêu chuẩn của các nước tiên tiến. Để giao thơng thơng suốt, mật độ diện tích đường giao thơng so với diện tích đất của thành phố phải đạt 15%-25%.Những giao lộ trong nội thành cĩ mật độ giao thơng cao, năng lực lưu thơng thấp, dễ bị ách tắc trong giờ cao điểm.

Xe gắn máy bùng nổ với tốc độ nhanh chĩng: 4 triệu chiếc (thống kê năm 2009), bình quân mỗi tháng tăng thêm 20 ngàn xe. Với 4 triệu xe gắn máy cộng với khoảng 2 triệu chiếc xe đạp đây là tín hiệu nguy cơ báo động cho sự đi lại của thành phố cần sớm cĩ chủ trương hạn chế việc nhập và phát triển mơtơ, xe gắn máy trên địa bàn.

Phương tiện đi lại của người dân thành phố chủ yếu bằng phương tiện cá nhân xe gắn máy, xe đạp với cơ cấu đi lại như sau:

Xe đạp, xe máy: 80 – 90%

Tỷ lệ sử dụng phương tiện giao thơng đi lại bất hợp lý: xe đạp (25%), xe gắn máy (68%), xe hơi (3%), giao thơng cơng cộng (3%), phương tiện khác (1%). Từ các số liệu trên cho thấy cần phải giảm tỷ lệ sử dụng xe gắn máy và tăng tỷ lệ sử dụng các loại hình giao thơng cơng cộng.

Đồ thị 4 – 1: Dự báo tăng số lượng xe cộ tại thành phố Hồ Chí Minh

Dự báo tăng số lượng xe năm 2006-2015 0 2000000 4000000 6000000 8000000 10000000 2006 2010 2015 Năm L ư n g x e ( tr iệ u c h iế c ) Lượng xe máy Lượng xe ơtơ

( Nguồn: Quy hoạch phát triển ngành xe tại Việt Nam giai đoạn 2006 – 2015)

Nhận xét:

Theo dự báo thì số lượng xe cộ ở thành phố Hồ Chí Minh ngày càng tăng và cĩ xu hướng tăng nhiều hơn so với năm trước. Đặc biệt là lượng xe máy, như biểu đồ cho thấy từ năm 2006 – 2010 lượng xe máy tăng lên 1.100.000 chiếc (tăng 23,92%),

nhưng năm 2010 – 2015 thì lượng xe máy tăng lên 4.400.000 chiếc (tăng 48,88%). Trong khi đĩ số lượng xe ơtơ cũng tăng lên đáng kể đến năm 2015 lượng ơtơ là 5.000.000 chiếc.

4.2.HIỆN TRẠNG Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ TẠI QUẬN BÌNH THẠNH 4.2.1. Hiện trạng chung:

Quận Bình Thạnh là cửa ngỏ phía Đơng của TP.HCM nên số lượng xe cộ lưu thơng qua khu vực này hàng này là rất lớn, gây nên tình trạng kẹt xe làm cho mơi trường khơng khí nĩi chung, bụi, tiếng ồn nĩi riêng bị ơ nhiễm.

-Tại Quận Bình Thạnh cĩ điểm quan trắc chất lượng khơng khí tại vịng xoay xoay Hàng Xanh (là đầu nút giao thơng chính của thành phố và các tỉnh phía Bắc cũng như tồn miền Nam), đây chính là khu vực tiêu biểu để đánh giá chất lượng khơng khí chung cho cả quận. Sau khi tiến hành đo đạc tại 3 vị trí (Vị trí 1: phía dưới

lề đường sát khu vực vịng xoay Hàng Xanh, Vị trí 2:Giữa đường, đoạn Xơ Viết Nghệ Tĩnh , Vị trí 3: Bên lề đường Xơ Viết Nghệ Tĩnh) của Chi cục bảo vệ mơi trường

TP.HCM, chúng ta cĩ kết quả sau:

4.2.1.1. Đo bụi:

Một phần của tài liệu nghiên cứu vấn nạn kẹt xe ở quận bình thạnh và hậu quả môi trường (Trang 62 - 65)