Ảnh hưởng tới biến đổi khí hậu

Một phần của tài liệu nghiên cứu vấn nạn kẹt xe ở quận bình thạnh và hậu quả môi trường (Trang 83)

2.2.1 .Hiện trạng giao thơng TPHCM

c. Ảnh hưởng tới biến đổi khí hậu

Ơ nhiễm khơng khí cũng đang ảnh hưởng tới điều kiện sinh sống của con người, đa dạng sinh học và các hệ sinh thái. Ảnh hưởng tổng hợp nhất là đối với sự biến đổi khí hậu. Vấn đề biến đổi khí hậu tồn cầu đang diễn ra và trái đất đang nĩng lên là do các hoạt động của con người chứ khơng phải thuần tuý do biến đổi khí hậu tự nhiên. Do các hoạt động của con người, đặc biệt là việc sử dụng nhiên liệu hố thạch (than, dầu, gas) trong cơng nghiệp, giao thơng vận tải, nơng nghiệp... lượng phát thải các loại khí nhà kính, đặc biệt là CO2 khơng ngừng tăng nhanh và tích lũy trong thời gian dài, gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính, làm biến đổi khí hậu tồn cầu.

5.1.2. Hậu quả của ơ nhiễm tiếng ồn

Khơng cĩ âm thanh như tiếng nĩi, tiếng cười, âm nhạc, tiếng chim hĩt... cuộc sống con người sẽ trở nên buồn tẻ. Nhưng nều lạm dụng hay bội thực âm thanh, hậu quả cịn nghiêm trọng hơn. Ơ nhiễm tiếng ồn tỷ lệ thuận với sự phát triển của đơ thị. Các đơ thị càng phát triển, mức ơ nhiễm tiếng ồn càng cao. Nguyên nhân gây ồn rất đa dạng, từ nhà máy đến sinh hoạt của người dân. Ơ nhiễm tiếng ồn được xem là một

trong những mối nguy hiểm lớn đối với sức khỏe của con người, khơng thua gì các loại ơ nhiễm khác.

Tiếng ồn 50dB: làm suy giảm hiệu suất làm việc, nhất là đối với lao động trí ĩc. Tiếng ồn 70dB: làm tăng nhịp thở và nhịp đập của tim, tăng nhiệt độ cơ thể và tăng huyết áp, ảnh hưởng đến hoạt động của dạ dày và giảm hứng thú lao động. Tiếng ồn 90dB: gây mệt mỏi, mất ngủ, tổn thương chức năng thính giác, mất thăng bằng cơ thể và suy nhược thần kinh.

Cĩ thể liệt kê một số tác hại chính của tiếng ồn nh ư sau:

5.1.2.1. Tạo sự căng thẳng

Căng thẳng sẽ phát sinh khi con người cảm thấy bất lực trước một tiếng ồn liên tục mà mình khơng thể can thiệp được, như tiếng máy mĩc của một cơ xưởng hàn ở kế bên nhà. Căng thẳng kéo dài dễ dẫn đến những chứng bệnh thần kinh như trầm cảm hay lo lắng vơ cớ, tăng thêm nguy cơ dễ mắc các bệnh ở tim, hệ tuần hồn. Nhiều nghiên cứu cho thấy, những người phải sống thường xuyên trong mơi trường ồn như gần sân bay sẽ cĩ sức khỏe kém hơn người khác. Một số bằng chứng cũng cho thấy tiếng ồn ảnh hưởng xấu đến sự phát triển bình thường của trẻ em.

5.1.2.2. Ảnh hưởng tới tai

Ảnh hưởng của tiếng ồn lên thính giác đã được biết từ thuở xa xưa, khi người thợ rèn, thợ hầm mỏ hoặc người giật chuơng nhà thờ làm việc lâu năm với nghề của mình. Thính giác của họ giảm dần, rồi dẫn đến điếc hồn tồn.

Theo các nhà nghiên cứu, sự tiếp xúc lâu ngàyvới tiếng ồn mạnh sẽ làm vỡ những tế bào long ở tai trong. Các tế bào này sẽ bị bứng gốc, huỷ hoại. Đây là những tế bào cĩ nhiệm vụ thu nhận các đợt song âm thanh, chuyển lên não bộ để được nhận rõ đĩ là âm thanh gì từ đâu phát ra.

Tiếng động mạnh cũng gây tổn thương cho dây thần kinh thính giác đưa tới điếc tức thì và vĩnh viễn với cảm giác ù tai.

Tiếp xúc với tiếng động đột ngột và liên tục cĩ thể gây ra mất thính lực tạm thời, nhưng thường thì thính lực trở lại sau 16-18 giờ khi khơng cịn tiếng động.

Ảnh hưởng của tiếng động lên tai tuỳ thuộc ở cường độ của tiếng động và số lượng thời gian tiếp cận với chúng. Hậu quả cĩ thể tạm thời hoặc vĩnh viễn. Tiếng ồn giao thơng được coi là kẻ sát nhân giấu mặt, vì ít ai để ý đến tác hại của nĩ. Chỉ cĩ những người yiếp xúc với nĩ trên cơ bản thường xuyên mới thấy được nguy cơ.

5.1.2.3. Rối loạn giấc ngủ:

Nhiều nghiên cứu chứng minh tiếng ồn từ 35dB trở lên đã đủ gây ra rối loạn cho giấc ngủ bình thường.

Tiếng động ban đêm tạo ra những cơn thức giấc bất thường, làm thay đổi chu kỳ các giai đoạn của giấc ngủ. Nhiều thức giấc bất thường sẽ đưa tới thiếu ngủ và hậu quả là sự mệt mỏi, buồn chán vào ngày hơm sau. Tiếng động trong khi ngủ cũng làm tăng huyết áp, nhịp tim, co mạch máu ngoại vi và các cử động của cơ thể như trằn trọc, trở mình, co chân duỗi tay…

Một điểm đáng lưu ý là trẻ em dường như cĩ một cơ chế bảo vệ với tiếng động khi ngủ ban đêm, nên các cháu vẫn ngủ ngon, ít bị thức giấc như người lớn. Tuy nhiên hệ thần kinh của trẻ vẫn dễ bị ảnh hưởng và phản ứng.

Sống trong mơi trường ơ nhiễm tiếng ồn, giấc ngủ sẽ khơng cịn sâu và dài như trước, mà bị ngắt quãng mỗi khi cĩ tiếng động lớn. Lâu dần giấc ngủ bình thường sẽ mất. Do thiếu ngủ, sau khi thức độ tập trung sẽ giảm, con người sẽ dễ bị kích động và mất dần khả năng tự kiềm chế (điều này dễ nhìn thấy đối với những người sống trong đơ thi đơng đúc). Sức đề kháng của cơ thể yếu dần mà thể hiện rõ nhất là khả năng miễn dịch kém. Ở người già, mất ngủ do tiếng ồn là thủ phạm làm tăng các loại hormone gây stress như adreralin và noradrenalin, giữ nhiệm vụ điều phối các chức năng chuyển hố trong cơ thể. Độ ồn càng lớn thì chức năng chuyển hố trong cơ thể càng giảm, mà hệ quả dễ nhận biết là lượng mỡ máu và đường huyết tăng cao. Tiếng ồn cịn gây khĩ khăn cho cơng việc trao đổi tại nhà xưởng, giảm tập trung vào cơng việcvà giảm năng suất, tăng tai nạn lao động.

5.1.2.4. Với bệnh tim mạch:

Tiếp xúc lâu ngày với tiếng ồn đứa tới thay đổi chức năng của hệ thần kinh tự chủ, làm tăng nhịp tim, huyết áp, sức cản mạch máu ngoại vi. Nghiên cứu đối với hơn 1000 cơng nhân dệt vải và thấy rằng sau 5 năm làm việc trong tiếng ồn huyết áp của họ cao lên đáng kể.

Nghiên cứu ở Đức cho thấy liên tục nghe tiếng ồn giao thơng ở mức độ 70 dB cĩ thể tăng rủi ro nhồi máu cơ tim.

5.1.2.5. Với sự học hỏi ở trẻ em

Mặc dù chưa cĩ bằng chứng xác đáng nhưng nhiều nghiên cứu cho thấy tiếng ồn ảnh hưởng đến sự học hỏi của con em. Theo nghiên cứu cho biết, trẻ em sống trong các căn phịng ở tầng thấp trong một cao ốc gần trục lộ giao thơng cĩ khĩ khăn tập đọc, làm tốn, phân biệt chữ cĩ âm tương tự, so với các em sống ở tầng trên cao, xa tiếng ồn. Nghiên cứu cịn cho hay, tiếng ồn cĩ thể ảnh hưởng tới bào thai cịn trong bụng mẹ và thai nhi đáp ứng bằng cách tăng nhịp tim và chuyển động than mình. Một nghiên cứu khác cũng cho biết, bà mẹ sống gần phi trường cĩ tỷ lệ sinh non cao hơn.

5.1.2.6. Với sự tiêu hố

Tiếng ồn cũng ảnh hưởng tới sự tiêu hố như làm giảm co bĩp của dạ dày, giảm dịch vị dạ dày và nước miếng.

5.1.2.7. Với khả năng làm việc

Tại nơi làm việc tiếng ồn là rủi ro lớn cho sức khoẻ, gây khĩ khăn cho sự đối thoại, giảm tập trung vào cơng việc, giảm sản xuất và tăng thương tích. Tuy nhiên cũng cĩ nghiên cứu cho biết, âm thanh vừa phải kích thích sự hứng khởi khi đang làm cơng việc cĩ tính cách đơn điệu.

Sống nơi giao thơng đơng đúc, nhiều tiếng ồn, con người trở nên bực bội, giận dữ, khĩ chịu, hay gây gổ, ít giao thiệp với lối xĩm. Tiếng ồn cĩ ảnh hưởng rất nhiều lên con người kể cả khi khơng cịn tiếng ồn. Tiếng ồn dường như cũng khiến con người giảm đặc tính giúp đỡ và tăng sự hung hăng, gây hấn. Một quan sát cho thấy, khi đang định giúp người khác nhặt một vật gì mà cĩ tiếng ồn dội tới, thì động tác giúp đỡ này ngưng lại.

5.1.2.9. Ảnh hưởng tới trao đổi thơng tin

Thơng tin thường bị tiếng ồn gây nhiễu, che lấp, làm cho việc tiếp nhận thơng tin sẽ khĩ khăn hơn, độ chính xác của thơng tin cũng sẽ khơng cao ảnh hưởng tới cuộc sống sản xuất và sinh hoạt của con người. Vì vậy, khi trao đổi thơng tin nên quy định giới hạn tiếng ồn cho phép để tránh các ảnh hưởng do tiếng ồn gây ra.

Bảng 5-3: Tác hại của tiếng ồn cao đối với sức khoẻ của con người Mức tiếng ồn (dB) Tác dụng đến người nghe Mức tiếng ồn (dB) Tác dụng đến người nghe

0 100 110 120 130-135 140 145 150 160 190

Ngưỡng nghe thấy

Bắt đầu làm biến đổi nhịp đập của tim Kích thích mạch màng nhĩ

Ngưỡng chĩi tai

Gây bệnh thần kinh và nơn mửa, làm yếu xúc giác và cơ bắp Đau chĩi tai, nguyên nhân gây bệnh mất trí, điên

Giới hạn cực hạn mà con người cĩ thể chịu được đố với tiếng ồn

Nếu chịu dựng lâu sẽ bị thủng màng tai

Nếu tiếp xúc lâu sẽ gây hiệu quả nguy hiểm lâu dài Chỉ cần tiếp xúc ngắn đã gây nguy hiểm lớn và lâu dài

5.2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU KẸT XE

Muốn đưa ra được biện pháp giảm thiểu vấn nạn kẹt xe cho hiệu quả chúng ta phải dựa vào các nguyên nhân chính gây ra kẹt xe đã trình bày ( phần 1.1.1. Nguyên nhân gây kẹt xe). Vậy em xin đề xuât một số các biện pháp như sau:

5.2.1. Biện pháp chính sách phát triển đơ thị

Việc tồn bơ khu hành chính của TP.HCM và quận Bình Thạnh đều tập trung trong nội thành (Uỷ ban nhân dân quận Bình Thạnh và Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới nằm ở đường Phan Đăng Lưu và Nơ Trang Long là hai con đường nằm trong “điểm nĩng” về kẹt xe của TP.HCM) dẫn tới tình trạng người dân tập trung về nội thành để thực hiện các thủ tục hành chính khiến lượng người lưu thơng cao. Do đĩ, cần phân bổ lại khu vực hành chính cho phù hợp để giảm thiểu gánh nặng giao thơng. Phát triển xe cơng cộng (xe Bus) là một việc tốt để giảm thiểu lượng xe cá nhân nhằm giảm ơ nhiễm và kẹt xe. Tuy nhiên, việc quy hoạch chưa hợp lý các tuyến đã khiến các xe Bus nối đuơi nhau nhưng khách khơng đầy làm áp lực giao thơng thêm nặng nề. Cần vạch lại các tuyến di chuyển của xe cơng cộng và nghiên cứu khả năng khai thác trên các tuyến nhằm vẫn đảm bảo nhu cầu đi lại của người dân mà số lượng xe cũng hợp lý.

Việc đơn giản các thủ tục hành chánh tưởng chưng khơng liên quan gi đến kẹt xe nhưng trái lại nĩ lại cĩ mối liên hệ rất mật thiết với nhau. Thủ tục hành chánh đơn giản, hợp lý, cơ chế “một cửa” sẽ khiến sẽ số lượng người lưu thơng trên đường để thực hiện các thủ tục hành chánh giảm từ đĩ gĩp phần giải quyết vấn đề kẹt xe.

Quy hoạch phân luồng lại các tuyến giao thơng cho phù hợp, hạn chế, nghiêm cấm ơ tơ vào các đường nhỏ. Quy định khoảng thời gian xe tải lớn và xe Container được vào Thành Phố để tránh tập trung quá nhiều lượng xe cùng một thời điểm.

Quy định thời gian làm việc của các cơ quan, tổ chức, trường học lệch nhau (ví

dụ: Mẫu giáo: 6h30, trường cấp I cấp II: 7h, Xưởng sản xuất: 7h30, Cơng ty dịch vụ: 8h,…)

Quy định rõ về thời hạn sử dụng các loại xe nhằm loại bỏ dần những phương tiện thơ sơ đã quá hạn sử dụng gây ơ nhiễm mơi trường. Qua đĩ sẽ gĩp phần hạn chế lượng xe ra đường nhưng phải cĩ chính sách hổ trợ hợp lý cho những chủ sở hữu nhưng chiếc xe đã quá hạn sử dụng đang gặp hồn cảnh khĩ khăn như hỗ trợ vay vốn ngân hàng, thu hồi xe cĩ đền bù để giúp những người này ổn định được cuộc sống.

Khuyến khích, hỗ trợ các cơng ty , các xí nghiệp, trường học,…xây dựng nhà tập thể, ký túc xá,.. trong khuơn viên đơn vị mình nhằm hạn chế số lượng người lưu thơng.

5.2.2. Biên pháp phát triển hạ tầng

Theo phiếu khảo sát đánh giá (phụ lục A ) thì kẹt xe ở quận Bình Thạnh thường tập trung ở những con đường như: Xơ Viết Nghệ Tĩnh, Nguyễn Xí, Xa Lộ Hà Nội, Phan Văn Trị, Phan Đăng Lưu,…dễ dàng nhận thấy đây là những con đường chính để đến Bến xe Miền Đơng và Vịng Xoay Hàng Xanh là 2 đầu mối giao thơng quan trọng của Quận cũng như của Thành Phố. Cùng với sự phát triển của TP.HCM lượng xe càng tăng tuy nhiên những tuyến đường này chưa được cải tạo nâng cấp cho nên khơng đáp ứng được. Cần xem xét phương án mở rộng mặt đường, di dời Bến xe Miền Đơng, xây dựng cầu vượt tại nút giao thơng Hàng Xanh nhằm đáp ứng được nhu cầu phát triển của Thành Phố. Phương pháp xây dưng cầu vượt ở nút giao thơng Hàng Xanh đã được Sở Giao Thơng Cơng Chánh tính đến.Theo phương án này, giao thơng tại khu vực Hàng Xanh trong giai đoạn 1 sẽ gồm cĩ 2 chiếc cầu vượt nằm trên đường Điện Biên Phủ và 1 chiếc cầu vượt trên đường Xơ Viết Nghệ Tĩnh; giai đoạn 2 sẽ xây dựng 1 chiếc cầu vượt tại ngã tư Bạch Đằng - Đinh Bộ Lĩnh và 1 hầm chui trên đường Bạch Đằng. Giá thành đầu tư theo phương án này ước tính khoảng 331 tỉ đồng.

Hình 5-2. Giáo dục ý thức tơn trọng luật Giao thơng

Đẩy nhanh tiến độ và kiểm tra thường xuyên các cơng trình thi cơng, các rào chắn làm cản trở lưu thơng. Giải phĩng nhanh mặt đường, nghiêm cấm và xử lý tình trạng lấn chiếm lịng lề đường nhằm phục vụ các lợi ích cá nhân nhằm trả lại cho mặt đường nhiệm vụ chính của nĩ là phục vụ giao thơng.

Thi cơng , cấp phép các cơng trình, cơ sở hạ tầng cĩ kế hoạch triển khai cụ thể và các nhà thầu phải đảm bảo tiến độ thi cơng này. Tránh tình trạng cĩ quá nhiều cơng trình cùng thi cơng một lúc sẽ khiến cho diện tích lưu thơng bị thu hẹp.

Hệ thống đèn điều khiển giao thơng cần được bảo trì bảo dưỡng thường xuyên để đảm bảo hoạt động xuyên suốt.

5.2.3. Nâng cao ý thức người tham gia giao thơng

Kẹt xe cĩ thể được giải quyết đơn giản hơn bằng cách mỗi người tham gia giao thơng cần chấp hành tốt luật lệ giao thơng. Biết nhường nhịn nhau khi giao thơng sẽ gĩp phần đáng kể trong việc

giải quyết tình trạng kẹt xe như hiện nay.

Giáo dục ý thức tơn trọng luật giao thơng ngay từ lưa tuổi mẫu giáo, đưa giao thơng thành một mơn học bắt buộc nhằm xây dựng ý thức tơn trọng luật giao thơng, biến giao thơng đúng luật trở thành một thĩi quen tốt.

Tăng cường cơng tác tuyên truyền giao thơng qua các kênh thơng tin: Đài phát thanh, loa phát thanh, truyền hình, màn hình cơng cộng, banner, Internet, kênh phát thanh riêng về giao thơng, tin nhắn điện thoại...nhằm thơng báo kịp thời cho người tham gia giao thơng biết những đoạn đường nào đang ùn tắt để họ chọn hướng đi khác.

Tăng cường đội ngũ hướng dẫn giao thơng tại các điểm thường xảy ra ùn tắt giao thơng nhằm phân luồng và điều khiển giao thơng kịp thời tránh để tình trạng kẹt xe kéo dài.

Tăng cường các bảng chỉ dẫn giao thơng trên các đường , để người tham gia giao thơng biết được những con hẻm những đường nào thuận tiện cho lưu thơng, hạn chế tình trạng lưu thơng quanh quẩn.

5.3.MỘT SỐ BIỆN PHÁP HẠN CHẾ Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ DO KẸT XE

Hầu hết các phương tiện giao thơng đều sử dụng xăng, dầu là nhiên liệu chính. Do đĩ, cần đề ra mức độ khĩi thải của các phương tiện và tiêu chuẩn cho nhiên liệu sử dụng nhằm gĩp phần kiểm sốt ơ nhiễm ơ nhiễm từ nguồn.

Trước đây, Thủ tướng Chính phủ từng ban hành Quyết định số 249/2005/QĐ- TTg quy định xe mơ tơ, xe gắn máy sản xuất, nhập khẩu mới phải được kiểm sốt theo mức tiêu chuẩn Euro. Cịn về việc kiểm sốt khí thải xe máy đang lưu hành, Cục

Một phần của tài liệu nghiên cứu vấn nạn kẹt xe ở quận bình thạnh và hậu quả môi trường (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)