Địa hình và địa chất

Một phần của tài liệu nghiên cứu vấn nạn kẹt xe ở quận bình thạnh và hậu quả môi trường (Trang 42)

5. Phương pháp nghiên cứu

2.1.2 Địa hình và địa chất

2.1.2.1. Địa hình

Phía Bắc cao và thấp dần về phía Nam, có độ cao trung bình so với mặt biển là 4,5 m và nhiều điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng. Địa hình là một trong những yếu tố cần được xem xét trong công tác vạch tuyến quy hoạch các tuyến ống cấp nước. Địa hình nghiêng theo hướng Bắc- Nam .

Vùng đất cao (dạng gò đồi): gồm một phần các phường 5,11,12 dọc theo đường Nơ Trang Long. Đây là vùng đất cao trong địa bàn quận, cao độ từ 8 -10 m, hướng dốc thoải từ Đông sang Tây.

Vùng tương đối cao: là vùng phía Nam gồm các phường 6,7,14, có độ cao 8 m chiếm 20% diện tích toàn quận.

Vùng đất cao trung bình: cao từ 2-6 m gồm các phường gần trung tâm quận và cao độ chỉ còn 0,3- 0,5m đối với các vùng sông rạch. Các vùng này chiếm 35% diện tích toàn quận.

Vùng đất trũng thấp: là các vùng dọc theo sông rạch thuộc các phường 22, 25, 26, 28, cao độ trung bình 0,5m, có những vùng ven sông Sài Gòn, rạch Thủ Tắc có cao độ 0,3 m. Ngoài các dạng địa hình trên, Bình Thạnh còn có những vùng đất có cao độ thay đổi thật gấp (phường 11, 12, 13) và đa dạng hình gợn sóng (vùng giáp ranh với phường 12).

2.1.2.2. Địa chất

Theo tờ bản đồ địa chất khoáng sản tỷ lệ 1:50000 mảnh thành phố HCM thì Bình Thạnh bao gồm các hệ tầng có tuổi từ cổ đến trẻ như sau:

- Hệ tầng Bình Trưng - Hệ tầng Nhà Bè

- Hệ tầng Bà Miêu - Hệ tầng Trảng Bom - Hệ tầng Thủ Đức - Hệ tầng Củ Chi - Hệ tầng Bình Chánh - Hệ tầng Cần Giờ.

2.1.3. Khí hậu thủy văn

Quận Bình Thạnh chịu ảnh hưởng chung của khí hậu Miền Nam:

- Theo tiêu chuẩn thiết kế (TCXD 49-72). Khu vực Quận Bình Thạnh và thành phố Hồ Chí Minh nói chung thuộc phân vùng IVb, vùng khí hậu IV của cả nước. Nằm hoàn toàn vào vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo. Trong năm có 2 mùa rõ rệt là mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 và mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.

- Có tính ổn định cao, những diễn biến khí hậu từ năm này qua các năm khác ít biến động.

- Không có thiên tai do khí hậu.

- Không gặp thời tiết khắc nghiệt quá lạnh (thấp nhất không quá 15oC) hoặc quá nóng (cao nhất không quá 40oC). Không có gió tây khô nóng, có ít trường hợp mưa lớn (lượng mưa ngày cực đại không quá 200 mm), hầu như không có bão.

- Theo tài liệu của Đài Khí Tượng Thủy Văn Thành Phố Hồ Chí Minh, địa điểm phân vùng IVb dùng để thiết kế được lấy tại Trạm Tân Sơn Nhất.

Bảng 2.1: Nhiệt độ trung bình tháng và năm Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Cả năm Nhiệt độ trung bình (t0C) 25,8 26,7 27,9 29,0 28,1 27,3 26,8 27 26,6 26,6 26,4 25,6 27

(Nguồn: Đài khí tượng thủy văn TPHCM, 2007)

Mưa

Mưa theo mùa rõ rệt:

- Mùa mưa: từ tháng 5 đến tháng 11 chiếm 81,4% lượng mưa.

- Mùa khô: từ tháng 12 đến tháng 4 của năm sau, chiếm 18,6% lượng mưa.

Bảng 2.2: Phân bố lượng mưa và ngày mưa trong năm

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Cả năm Lượng mưa (mm) 15 3 12 43 223 327 309 217 338 203 120 55 1979 Số ngày mưa 2 1 2 5 17 22 23 21 22 20 12 7 154

(Nguồn: Đài khí tượng thủy văn TPHCM, 2007)

Trong mùa mưa phần lớn lượng mưa xảy ra sau 12g00 trưa, tập trung nhất từ 14g00 đến 17g00 và thường mưa ngắn chỉ 1g00 đến 3g00.

- Lượng mưa ngày từ 20 mm – 50 mm chiếm 15%. - Lượng mưa ngày >50 mm chiếm 4 ngày/năm. - Lượng mưa ngày >100 mm chiếm 0,6 ngày/năm.

 Độ ẩm không khí Bảng 2.3: Độ ẩm trung bình qua các tháng Độ ẩm(%) tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Trung bình 77 74 74 76 83 86 87 86 87 87 84 81 Cao nhất 99 99 99 99 99 99 99 100 100 100 100 100 Thấp nhất 23 22 20 21 33 40 44 43 43 40 33 29

(Nguồn: Đài khí tượng thủy văn TPHCM, 2007)

 Bốc hơi

- Lượng nước bốc hơi hàng năm tương đối lớn 1.399 mm/năm. - Lượng nước bốc hơi các tháng khô 5-6 mm/ngày.

- Lượng nước bốc hơi các tháng mưa 2-3 mm/ngày. Lượng nước bốc hơi bình quân ngày trong các tháng:

Bảng 2.4: Lượng nước bốc hơi

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Lượng

bốc hơi ngày (mm)

(Nguồn: Đài khí tượng thủy văn TPHCM, 2007)

 Chế độ gió

Bảng 2.5: Phân bố tần suất gió theo hướng thịnh hành (%)

Hướng gió thịnh hành Tần suất Thời kỳ 1-3 4-6 7-9 10-12 Hướng chính Đông Nam 22 Đông Nam 39 Tây Nam 66 Tây Nam 25

Hướng phụ Đông 20 Nam 37 Tây 9 Bắc 15

Tháng Hướng gió chủ đạo Tốc độ trung bình (mm) Tần suất lặn gió (%) Hướng gió mạnh nhất Tốc độ gió mạnh nhất 1 Đông 2,4 9,0 Đông 12 2 Đông Nam 3,8 7,9 Đông Nam 13 3 Đông Nam 3,8 5,3 Đông Nam 13 4 Đông Nam 3,8 Đông Nam 16 5 Nam 3,3 9,3 Đông Nam 21 6 Tây Nam 3,9 10,9 Tây Tây

Nam

36

7 Tây Nam 3,7 10,3 Tây 21 8 Tây Nam 4,5 9,2 Tây 24

9 Tây Nam 3,0 4,1 Tây 20 10 Tây 2,3 14,6 Tây Bắc 6 11 Bắc 2,3 13,0 Tây Bắc 18 12 Bắc 2,4 8,6 Đông Bắc 17

(Nguồn: Đài khí tượng thủy văn TPHCM, 2007)

 Thủy văn

Bảng 2.6: Thủy văn

CÁC ĐẶC TRƯNG HMAX (năm) HMIN (năm)

Mực nước trung bình 1,31m -2,31m Hệ số biến thiên Cv 0,06 0,5 Hệ số biến thiên Cs 0,77 0,45 Mực nước với tần suất tính toán

P=2% 1,50m -2,57m

Mực nước với tần suất tính toán

P=4% 1,47m -2,53m

Mực nước thường xuyên 1.12m -1.98m

(Nguồn: Đài khí tượng thủy văn TPHCM, 2007)

2.1.4. Điều kiện kinh tế xã hội

2.1.4.1. Điều kiện kinh tế

Giá trị sản xuất CN – TTCN trên địa bàn quận trong 5 năm gần đây tăng lên đáng kể, giá trị cụ thể được trình bày trong bảng 1.7

Bảng 2.7: Giá trị sản xuất CN – TTCN trong những năm gần đây

Năm 2000 2001 2002 2003 2004 Tổng 508.840 565.565 748.010 887.763 1.054.796 QD 40.384 29.998 87.879 106.317 176.836 HTX 30.091 36.341 57.646 61.630 57.163 Cty 303.905 361.742 430.879 530.372 598.893 DN 14.308 17.660 30.939 37.178 97.849 Cá thể 120.152 108.280 112.293 110.317 97.849

(Nguồn: Niên giám thống kê quận Bình Thạnh, 2004)

Theo thống kê của quận trong năm 2006 thì giá trị sản xuất tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn tăng 22,6% (đạt 163%) kế hoạch.

Thương mại – dịch vụ

Doanh số về thương mại dịch vụ trong 5 năm (từ năm 2000- 2004) tăng đáng kể, doanh số năm sau luôn tăng cao hơn năm trước, giá trị cụ thể được trình bày trong bảng 2.8

Bảng 2.8: Doanh số thương mại và dịch vụ trong các năm gần đây

(đơn vị: tỷ đồng)

Loại hình

thương mại

2000 2001 2002 2003 2004

HTX 59.236 134.6 61 65 65

Cty 578 1.161 1.951 2.438 2.836

DN 167.097 539.261 471 490 623

Cá thể 1.412.000 1.553.067 1.844.300 2.087.000 2.401.000

Tổng 2.390.533 3.624.728 4.563.300 5.475.000 6.442.000

(Nguồn: Niên giám thống kê Quận Bình Thạnh, 2004)

Theo thống kê của quận trong năm 2006 thì doanh thu thương mại trên địa bàn tăng 26,6% (đạt 107% kế hoạch).

Nông nghiệp

Sản lượng ngành nông nghiệp không lớn, chủ yếu tập trung ở phường 28, diện tích và sản lượng đất nông nghiệp và ngành chăn nuôi được trình bày trong bảng 2.9 và 2.10.

Bảng 2.9: Diện tích và sản lượng nông nghiệp năm 2005

Loại đất Diện tích đất (ha) năm 2005

Đất nông nghiệp

- Đất canh tác

- Đất trồng cây lâu năm

- Mặt nước nuôi trồng thuỷ sản

348.39 290.39 47 11 Đất chuyên dùng 466.74 Đất ở (không tính vườn tạp) 917.36 Đất chưa sử dụng 343.52

Bảng 2.10: Sản lượng ngành chăn nuôi trong năm 2005

Chăn nuôi Số liệu điều tra 1/10; đv:

con

Đàn bò sữa 173

Đàn heo 970

Đàn gia cầm 2.925

Diện tích nuôi trồng thuỷ sản (ha) 3.8

Sản lượng nuôi (cá,tấn) 353.52

(Nguồn: Niên giám thống kê quận Bình Thạnh, 2005)

2.1.4.2. Điều kiện xã hội

Cơ cấu dân số

Quận Bình Thạnh có cơ cấu dân số khá đông khoảng 451.526 người (số liệu điều tra dân số 01/04/2009), tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1%. Số người trong độ tuổi lao động là 281.700 người chiếm 68.66%, mật độ dân cư phân bố không đều giữa các phường. Phường có dân cư cao nhất là phường 12: 28179 người. Phường có dân cư thấp nhất là phường 28:10.000 người. Mật độ dân cư trung bình toàn quận là 198 người/ha. Tổng số hộ gia đình của quận là: 87241 hộ.

Văn hóa - xã hội

Bình Thạnh là một trong những khu vực có người cư trú khá cổ xưa của thành phố, nơi qui tụ của nhiều lớp dân cư qua các thời kỳ lịch sử hình thành Tp Hồ Chí Minh ngày nay, với 21 thành phần dân tộc, đa số là người kinh đã tạo nên một nền văn hoá khá phong phú, đa dạng. Ngoài ra, ở Bình Thạnh cho đến nay, hầu như có mặt nhiều người từ Bắc, Trung, Nam đến đây sinh sống lập nghiệp.

Chính vì vậy mà các hoạt động văn hóa vừa phong phú vừa đa dạng. Những lớp dân cư xưa của quận Bình Thạnh đã đến đây khai phá, sinh nhai trong hành trang của mình, văn hóa như một nhu cầu quan trọng không thể thiếu sót trong cuộc sống. Mặt khác trong buổi đầu chinh phục quận Bình Thạnh hôm nay, những người Bình Thạnh xưa đã phải chống chọi với bao nỗi gian nguy, khắc nghiệt của thiên nhiên, sinh hoạt văn hóa đã trở thành chỗ dựa cần thiết. Bên cạnh nền văn hóa vốn có, những lớp dân cư xưa đã có những nét văn hóa mới nảy sinh trong công cuộc khai phá, chinh phục thiên nhiên và truyền lại cho con cháu ngày nay như một truyền thống văn hóa.

2.2 HIỆN TRẠNG GIAO THƠNG

2.2.1. Hiện trạng giao thơng Thành Phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh cĩ diện tích 2095 km2, dân cư khoảng hơn 8 triệu người. Với tiến trình đơ thị hố nhanh và dân số lớn do đĩ thành phố Hồ Chí Minh là một siêu đơ thị, với Điều chỉnh quy hoạch tổng mặt bằng thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020, đã được Thủ Tướng Chính phủ phê duyệt trong quyết định số 123/1998/QD-TTG ngày 10/07/1998 vào những năm 2020, quy mơ thành phố sẽ lên tới 10 triệu người.

Sự phát triển của đơ thị ở mức nhanh, dân số tiếp tục gia tăng cơ học, nhiều khu cơng nghiệp được hình thành và phát triển… Mật độ dân cư khu vực nội thành đã vượt 30.000 người/km2: cao nhất là các quận 5 (62.000 người/km2), quận 4 (56.000 người/km2), quận 3 (55.000 người/km2), quận 11 (52.000 người/km2)… Mức phát triển của dân cư và kinh tế đã vượt trơi hơn sự phát triển của cơ sở hạ tầng giao thơng, đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến quá trình giao thơng và chất lượng mơi trường đơ thị.

Giao thơng đơ thị đang gặp nhiều khĩ khăn: mạng lưới giao thơng thành phố hiện nay chất lượng kỹ thuật cịn thấp, phương tiện vận tải lạc hậu, quỹ đất dành cho

giao thơng chiếm tỷ lệ nhỏ, hệ thống giao thơng trên các đường phố đã bị quá tải do nhu cầu giao thơng đang ngày càng tăng nhanh…

Năm 1998 cĩ 1215 đường với chiều dài 1520 km, mật độ đường đạt 0,727 km/km2, 0,3 km/1000 dân nên nhìn chung đường cịn thiếu, nhiều nơi yếu và hẹp, cản trở việc đi lại hằng ngày của người dân. Thành phố thiếu các tuyến trục xuyên tâm, hướng tâm, chưa thực sự hình thành các tuyến vành đai trong, giữa và ngồi, chưa thật sự cĩ các đường phố chính cấp 1, cấp 2 như tiêu chuẩn quy định. Hầu hết các đường phố chính trong nội thành đang ở ngưỡng cửa của sự quá tải.

Cuối năm 2007, thành phố Hồ Chí Minh cĩ 3.365 con đường với tổng chiều dài 3.223km. Diện tích đường giao thơng so với diện tích đất của thành phố mới đạt 1,44km/km², ước khoảng 1,7%. Đây là một tỷ lệ rất thấp so với tiêu chuẩn của các nước tiên tiến. Để giao thơng thơng suốt, mật độ diện tích đường giao thơng so với diện tích đất của thành phố phải đạt 15%-25%.Những giao lộ trong nội thành cĩ mật độ giao thơng cao, năng lực lưu thơng thấp, dễ bị ách tắc trong giờ cao điểm.

Nhiều điểm quan trọng trong mạng lưới giao thơng đơ thị đã bị ách tắc giao thơng trong giờ cao điểm, mật độ đi lại hằng ngày rất lớn trong dịng xe hỗn hợp trên đường phố đang đe doạ an tồn giao thơng. Mạng lưới giao thơng đang cần thiết phải được quy hoạch phát triển hồn chỉnh và cải tạo xây dựng để đáp ứng nhu cầu đơ thị. Qua kết quả khảo sát, cĩ 55 đoạn đường phố trong nội thành cĩ lưu lượng đi lại trên 10.000 lượt người giờ cao điểm, vượt qua khả năng chuyển chở của một xe buýt. Chính sự quá tải này đã dẫn đến tình trạng ùn tắc giao thơng nghiêm trọng, năm 2007, TP chỉ cĩ 29 vụ ùn tắc kéo dài trên 30 phút, đến năm 2008 đã cĩ 48 vụ, tăng 66%. Tuy nhiên trong 8 tháng đầu năm 2009 đã cĩ đến 35 vụ, tăng 9 vụ (38%) so với cùng kỳ năm 2008.

Giao thơng cơng cộng là lĩnh vực tiện ích đơ thị đã giảm sút tới một tỷ lệ quá thấp, chỉ đáp ứng khoảng 2-3% nhu cầu vận tải cơng cộng thành phố. Lưu thơng trong thành phố chủ yếu bằng xe gắn máy, xe đạp… tạo nên mơi trường giao thơng

hỗn hợp, thiếu văn minh gây nên tai nạn nhiều, tình trạng ơ nhiễm khơng khí, khĩi bụi tiếng ồn trong đơ thị, nạn ách tắc giao thơng trên các đường phố đang phát triển.

Qua các điều tra khảo sát cho thấy hệ số đi lại trung bình của người dân thành phố là 1,8 , trong đĩ cao nhất là viên chức 2,75 (nam 2,84 và nữ là 2,6), cơng nhân là 2,25 , sau đĩ là học sinh sinh viên 2,07 , người buơn bán là 1,79. Vào những năm 2010 – 2020 quy mơ thành phố sẽ cĩ thể 8 – 10 triệu dân và khoảng 2 – 3 triệu khách vãn lai hàng năm, với mức đi lại hàng ngày bình quân khoảng 2 – 2,5 lượt mỗi ngàydo đĩ nhu cầu đi lại hàng ngày trong đơ thị khoảng 17 – 25 triệu lượt người mỗi ngày 6,2 – 9,1 tỷ lượt người năm.

Cùng với sự phát triển kinh tế của thành phố và nhu cầu đi lại của người dân thì số phương tiện vận tải gia tăng nhanh chĩng. Tổng số phương tiện giao thơng năm 2009 là hơn 4,3 triệu chiếc, trong đĩ: Vận tải hành khách cơng cộng cĩ 2200 xe đều là xe cĩ tuổi thọ trên 25 năm. Tỷ lệ của giao thơng cơng cộng nhất là xe buýt cịn rất thấp.

Xe gắn máy bùng nổ với tốc độ nhanh chĩng: 4 triệu chiếc (thống kê năm 2009), bình quân mỗi tháng tăng thêm 20 ngàn xe. Với 4 triệu xe gắn máy cộng với khoảng 2 triệu chiếc xe đạp đây là tín hiệu nguy cơ báo động cho sự đi lại của thành phố cần sớm cĩ chủ trương hạn chế việc nhập và phát triển mơtơ, xe gắn máy trên địa bàn.

Tính ra, diện tích của TPHCM chưa bằng 1% cả nước nhưng số phương tiện giao thơng cá nhân đã chiếm 1/3 số lượng của cả nước. Với dân số trên 7,1 triệu người, tỷ lệ xe cơ giới trên số dân của TP đã vượt mức 1/2 (tức là 2 người cĩ hơn 1 chiếc xe). Đĩ là chưa kể cịn khoảng 1 triệu xe thơ sơ 2, 3 bánh các loại.

Phương tiện đi lại của người dân thành phố chủ yếu bằng phương tiện cá nhân xe gắn máy, xe đạp với cơ cấu đi lại như sau:

Vận tải: 2 – 3%

Tỷ lệ sử dụng phương tiện giao thơng đi lại bất hợp lý: xe đạp (25%), xe gắn máy (68%), xe hơi (3%), giao thơng cơng cộng (3%), phương tiện khác (1%). Từ các số liệu trên cho thấy cần phải giảm tỷ lệ sử dụng xe gắn máy và tăng tỷ lệ sử dụng các loại hình giao thơng cơng cộng.

2.2.2. Hiện trạng giao thơng quận Bình Thạnh

Quận Bình Thạnh được xem là nút giao thơng quan trọng của TP.HCM là cửa ngỏ phía Đơng để vào TP.HCM. Do vậy, hàng ngày lượng phương tiện giao thơng

Một phần của tài liệu nghiên cứu vấn nạn kẹt xe ở quận bình thạnh và hậu quả môi trường (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)