Lực lượng tình nguyện viên tuyên truyền Giao Thơng

Một phần của tài liệu nghiên cứu vấn nạn kẹt xe ở quận bình thạnh và hậu quả môi trường (Trang 91)

Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 1 Mức 2 Mức 1 Mức 2 Mức 3 CO (% thể tích) 4,5 3,5 3,0 4,5 - - - HC (ppm thể tích): - Động cơ 4 kỳ 1.200 800 600 1.500 1.200 - - - - Động cơ 2 kỳ 7.800 7.800 7.800 10.000 7.800 - - - - Động cơ đặc biệt (1) 3.300 3.300 3.300 - - - Độ khĩi (% HSU) - - - - - 72 60 50 Chú thích:

(1) là các loại động cơ như động cơ Wankel và một số loại động cơ khác cĩ kết cấu đặc biệt khác với kết cấu của các loại động cơ cĩ píttơng, vịng găng (xéc măng) thơng dụng hiện nay.

Bụi được sinh ra trong giao thơng thành phần chủ yếu là chì và cacbon. Vì vậy ta nên sử dụng loại xăng khơng chứa chì nhằm giảm bớt nguy hại của chì sinh ra do đốt cháy nhiên liệu.

Khuyến khích sử dụng các loại xe thân thiện với mơi trường như xe đạp, xe điện,..

Trồng nhiều cây xanh: Cây xanh như lá phổi con người, cĩ chức năng lọc khơng khí, hấp thụ CO2 và thải ra O2 làm khơng khí trở nên trong lành hơn. Tuỳ thuộc vào loại cây và mùa mà khả năng hấp thụ bụi và làm sạch khơng khí của các cây sẽ khác nhau. Ngồi ra, cây xanh cịn cĩ chức năng năng làm giảm tiếng ồn rất tốt và tạo cảnh quan đơ thị.

Bảng 5-5: Hiệu quả lọc bụi của cây xanh

STT Tên cây Tổng diện tích lá (m2)

Tổng lượng bụi giữ trên cây (kg) 1 Phượng 86 4 2 Du 66 18 3 Liễu 157 38 4 Phong 171 20 5 Dương Canada 267 34 6 Tần bì 195 30

7 Bụi cây đinh hương 11 1,6

( Nguồn: Trích sách “Mơi trường khơng khí” – Tác giả Phạm Ngọc Đăng, trang 261 – Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật năm 2003)

Quy định thời gia đang kiểm của các phương tiện nhằm kiểm tra phát hiện những xe đã quá hạn sử dụng để nâng cấp sửa chữa hoặc loại ra khỏi lưu thơng.

Tăng cường cơng tác quan trắc chất lượng khơng khí, nhằm thu thập số liệu thường xuyên về tình trạng chất lượng khơng khí, ơ nhiễm dạng nào đang tăng hoặc đang giảm. Từ đĩ, đưa ra biện pháp phù hợp nhằm cải thiện mơi trường.

Tăng cường cơng tác tuyên truyền giáo dục ý thức của người dân về giao thơng và mơi trường, hạn chế số lượng xe ra đường, nên đi chung xe khi ra đường hoặc chỉ bằng việc bảo dưỡng các phương tiện giao thơng thường xuyên cũng đã gĩp phần vào bảo vệ mơi trường.

Sử dụng vịi phun sương để tưới cây cơng cộng. Phương pháp này vừa tưới cây tiết kiệm được nước, vừa lợi dụng các hạt sương phát tán vào khơng khí nhằn hạn

chế lượng lượng bụi bay vào khơng khí do các hạt bụi này được nước dạng sương làm ẩm và rơi xuống.

Đầu tư và đưa vào sử dụng các loại xe hút bụi cơng cộng cĩ chổi quét làm việc trong các khoản thời gian cĩ ít lượng xe lưu thơng trên đường.

5.4. MỘT SỐ BIỆN PHÁP HẠN CHẾ Ơ NHIỄM TIẾNG ỒN DO KẸT XE

Đầu tiên là áp dụng các biện pháp cĩ thể được để giảm tiếng ồn tại nguồn. Như là thiết kế và chế tạo các bộ phận giảm âm và ứng dụng chúng trong động cơ máy bay, xe vận tải, xa khách, mơtơ… đĩ là biện pháp cĩ hiệu quả tốt nhất.

Tuyên truyền nâng cao ý thức của mỗi người về ơ nhiễm tiếng ồn, khi cĩ ùn tắt giao thơng nên hạn chế sử dụng cịi xe và tắt máy xe khi khơng di chuyển được, vừa giảm thiểu được tiếng ồn vừa giảm thiểu được ơ nhiễm khơng khí vừa tiết kiệm được nhiên liệu.

Tăng cường trồng cây xanh, vừa tạo cảnh quan vừa hạn chế được tiếng ồn và ơ nhiễm.

Bảo dưỡng xe thường xuyên để hạn chế âm thanh phát ra từ động cơ xe.

Cơ sở hạ tầng phục vụ cho giao thơng được đầu tư đảm bảo chất lượng, thiết kế lốp xe và hệ thống giảm sốc phù hợp với mặt đường cũng gĩp phần hạn chế tiếng ồn trong giao thơng.

CHƯƠNG 6:

KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

6.1 KẾT LUẬN:

Thành Phố Hồ Chí Minh nĩi chung và Quận Bình thạnh nĩi riêng càng phát triển thì hệ quả tất yếu là áp lực về giao thơng sẽ ngày càng tăng cao hơn và vấn nạn kẹt xe và hậu quả mơi trường của nĩ sẽ vẫn cịn tiếp diễn và thậm chí cịn phức tạp hơn nếu chúng ta khơng cĩ những biện pháp hành động tức thời.

Với tình hình chung của nước ta hiện nay, khi so sánh giữa cán cân Kinh tế-mơi trường thì cán cân cĩ vẻ nghiêng về phía bên kinh tế nhiều hơn. Chúng ta cũng đang loay hoay trong bài tốn mà nhiều nước đã và đang gặp phải là phát triển kinh tế, khoa học gây tổn hại cho mơi trường và sau đĩ lại dùng kinh tế, khoa học để cải thiện lại mơi trường.

Các tác nhân ơ nhiễm giao thơng kể trên là những nguồn gây hại cho mơi trường và cho sức khoẻ con người, làm suy giảm chất lượng cuộc sống đơ thị. Trung bình mỗi ngày một người hít thở 22.000 lần và trao đổi qua phổi khoảng 16kg khơng khí, nên các loại khí xả động cơ và bụi dễ xâm nhập vào cơ thể qua niêm mạc mắt, qua da, qua nước bọt và gây ảnh hưởng đến sức khoẻ. Trong số đĩ, chì là một trong những chất ơ nhiễm nghiêm trọng nhất, độc tính của chì ở nồng độ cao đã được biết từ lâu, nhưng chỉ hai thập kỉ gần đây sự tác động của chì ở nồng độ rất thấp mới được đánh giá một cách đầy đủ nên ngày càng cĩ nhiều nước tiến đến cấm sử dụng xăng pha chì. Ngồi ra, các tác nhân ơ nhiễm kể trên cịn cĩ ảnh hưởng đến động, thực vật, tác động đến các loại vật liệu và cơng trình kiến trúc là chúng hư hỏng xuống cấp, gây mưa axít…

Kết quả đề tài cho thấy hậu quả mơi trường chủ yếu của kẹt xe là ơ nhiễm mơi trường khơng khí. Mơi trường khơng khí là một mơi trường ma dễ phát tán và rất khĩ

kiểm sốt nên để giải quyết được vấn đề ONKK thì cần sự phối hợp của nhiều bên liên quan và cĩ kế hoạch cụ thể thì mới cĩ thể giải quyết được.

Với cơ sở hạ tầng hiện tại, thì kẹt xe vẫn là vấn nạn của quận Bình Thạnh. Do đĩ, cơng tác trước mắt để giảm thiểu kẹt xe vẫn là việc tăng cường lực lượng hướng dẫn giao thơng và hơn hết là mỗi người dân phải tự ý thức được trách nhiệm của mình trong vấn đề này. Tập thĩi quen tơn trọng luật giao thơng và lưu thơng cĩ “văn hố giao thơng” từ đĩ tình trạng kẹt xe sẽ được cải thiện tốt hơn.

Các giao lộ cĩ mức độ ơ nhiễm cao là: Ngã tư An Sương, vịng xoay Hàng Xanh, đây là 2 nút giao thơng quan trọng của TP.HCM tập trung lượng xe lưu thơng qua lại rất nhiều thường xuyê. Trong ngày, mức độ ơ nhiễm tăng cao vào các thời gian cao điểm: 7h - 9h và 16h - 18h, giảm vào các thời gian thấp điểm: 12h - 13h, điều này phù hợp với sinh hoạt của người dân Thành Phố (7h bắt đầu đi làm và khoảng 18h là đã tan sở)

6.2 KIẾN NGHỊ:

Hậu quả mơi trường của kẹt xe chủ yếu là do mức phát thải của các phương tiện và lưu lượng giao thơng. Khắc phục được hậu quả này thì chúng ta phải giải quyết 2 vấn dề này, trong giới hạn của đề tài, em xin đề xuất một số ý kiến sau:

- Phủ xanh TP.HCM: ngồi các cây xanh cơng cộng chúng ta nên phát động phong trào “mỗi người trồng 1 cây xanh” cơng việc tưởng chừng nhỏ bé nhưng với dân số của TP.HCM khoảng hơn 7 triệu người chúng ta sẽ cĩ hơn 7 triệu cây xanh, nhờ đĩ vấn đề ơ nhiễm sẽ được giải quyết phần nào.

- Quy định rõ ràng mức xử phạt đố với những xe gây ơ nhiễm mơi trường, từng bước loại những chiếc xe đã quá hạn sử dụng ra khỏi lưu thơng làm cho Thành Phố ngày càng sạch hơn.

- Phân luồng phương tiện, quy định rõ hướng đi và thời gian đi đối với những phương tiện giao thơng lớn, gây ơ nhiễm nhiều: xe ben, xe chở vật liệu xây dựng, xe container,..

- Mở rộng khoảng cách li vệ sinh từ những nút giao thơng chính tới nhà dân để đảm bảo sức khoẻ của người dân sống gần khu vực này.

- Xem xét di dời các địa điểm tập trung giao thơng như bến xe, nhà ga ra khu vực ngoại thành để giảm áp lực giao thơng.

- Tại các khu vực như trường học, bệnh viện, khu dân cư quy hoạch,...cấm sử dụng cịi xe và cĩ biện pháp xử lý.

- Tăng cường hệ thống tưới phun sương ở các vườn cây cơng cộng để vừa tạp cảm giác mát mẻ vừa gĩp phần giảm thiểu ơ nhiễm.

- Tăng cường cơng tác tuyên truyền giao thơng qua các phương tiện thơng tin đại chúng: báo, đài, internet, banner,.. mở các hội thi về tìm hiểu an tồn giao thơng qua đĩ lồng ghép các bài học nhằm nâng cao ý thức tơn trọng luật giao thơng.

- Xử phạt các phương tiện chở đất đá quá tải, khơng che chắn kỹ gây ơ nhiễm khơng khí. Ngồi mức phạt giao thơng nên xử lý thêm mức phạt về mơi trường và sử dụng nguồ ngân sách đĩ để cải thiện mơi trường.

- Quy hoạch tuyến giao thơng một chiều nên nghiên cứu thêm hướng giĩ. Quy hoạch hợp lý là sẽ vừa phân luồng được giao thơng, vừa giảm được kẹt xe, vừa tránh được khí thải trực tiếp vào khu dân cư.

Vần đề kẹt xe và hậu quả mơi trường của nĩ đối với những ai co quan tâm về mơi trường đã trở nên quen thuộc như một thực tại mà chúng ta đã quá quen và phải sống chung với nĩ. Đơi khi vì cuộc sống và kinh tế mà chúng ta tạm quên đi vấn đề mơi trường. Qua đề tài này, tuy cịn rất nhiều thiếu xĩt và hạn chế nhưng em cũng mong muốn nĩ như một lời cảnh báo, kêu gọi sự quan tâm hơn nữa của tồn xã hội để cúng hướng tới sự phát triển bền vững. Vấn đề này tuy khĩ khăn nhưng em nghỉ cùng nhau mọi người cùng cĩ nhận thức đúng đắng và gĩp một phần cơng sức của mình chúng ta hồn tồn cĩ thể giải quyết được..

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PGS.TS Đinh Xuân Thắng (2007). Giáo Trình Ơ Nhiễm Khơng Khí, Nhà

xuất bản đại học quốc gia, Tp.HCM.

2. ThS Nguyễn Chí Hiếu (2009). Cơng nghệ xử lý tiếng ồn và độ rung, Khoa

mơi trường và cơng nghệ sinh học, trường Đại học kỹ thuật cơng nghệ, Tp.HCM.

3. GS Phạm Ngọc Đăng (2003) Ô nhiễm Môi trường Không khí Đô thị và Khu

Công nghiệp , NXB Khoa học và Kỹ thuật.

4. GS TSKH Lê Huy Bá (2009), Mơi trường, Nhà xuất bản đại học quốc gia, Tp.HCM.

5. GS.TS Trần Ngọc Chấn (2004), Ơ nhiễm khơng khí và xử lý khí thải, Cơ học

về bụi và phương pháp xử lý bụi, nhà xuất bản Khoa học và Kỹ Thuật.

6. PGS.TS Hồng Kim Cơ (1999), Tính tốn kỹ thuật lọc bụi và làm sạch khí, NXB Giáo Dục Hà Nội. 7. http://www.vnulib.edu.vn:8000/dspace/bitstream/123456789/298/5/10000001 0-05.pdf 8. www. choluanvan.com/decuong/XT2406.doc. 9. www. kilobook.com 10.www. dantri.com.vn/.../o-nhiem-tieng-on-va-benh-tat.htm

PHỤ LỤC

Phiếu điều tra đánh giá ý kiến của người dân sống và lao động trên địa bàn Quận Bình Thạnh về Vấn nạn kẹt xe và cách khắc phục

Thân chào các Anh/Chị !

Chúng tơi là nhĩm sinh viên đến từ trường Đại Học Kỹ Thuật Cơng Nghệ TP.HCM, đang tiến hành thực hiện một đề tài nghiên cứu khảo sát ý kiến của người dân về “vấn nạn kẹt xe ở Quận Bình Thạnh và cách khắc phục” . Sự thành cơng của đề tài phụ thuộc hồn tồn vào sự đĩng gĩp của các bạn bằng cách trả lời các câu hỏi sau, nên rất mong các Anh/Chị dành chút thời gian giúp đỡ chúng tơi hồn thành đề tài này.

Cám ơn các Anh/Chị đã hợp tác tham gia.

Xin vui lịng cho biết thơng tin và trả lời các câu hỏi sau:

Họ và tên:……….

Nghề nghiệp:………..

Điện thoại:………..

E-mail:………

Tuổi:………. 1. Anh/Chị cĩ đang sinh sống trên địa bàn Quận Bình Thạnh khơng?

2. Phương tiện di chuyển thường xuyên của Anh/Chị là gì?

□ Ơ tơ □ Mơ tơ □ Xe đạp

□ Xe cơng cộng □ Khác………. (vui lịng ghi rõ)

3. Đoạn đường Anh/Chị di chuyển cĩ thường xuyên bị kẹt xe khơng?

□ Cĩ □ Khơng

4. Anh/Chị thường hay bị kẹt xe ở những khoảng thời gian nào?

□ 7h - 9h □ 11h – 13h □ 15h – 17h □ 17h- 19h □ Khác……….. (vui lịng ghi rõ)

5. Địa điểm nào Anh/chị hay bị kẹt xe nhất?

□ Vịng xoay Hàng Xanh □ Ngã 3 Phan Đăng Lưu x Nơ Trang Long □ Quốc lộ 13 □ Xa lộ Hà Nội □

Khác………..

6. Theo Anh/Chị thì nguyên nhân kẹt xe là do đâu:

□ Ý thức người tham gia giao thơng □ Đường hẹp và xe đơng □ Phân luồng giao thơng chưa hợp lý □ Các cơng trình thi cơng □ Do các phương tiện cơng cộng (xe buýt, xe lửa,..)

7. Theo Anh/Chị hậu quả đáng quan tâm nhất của kẹt xe là:

□ Mất thời gian □ Suy hao sức khỏe □ Thiệt hại và kinh tế

□Ơ nhiễm mơi trường □ Khác………

8. Theo Anh/Chị thì biện pháp nào để khắc phục vấn nạn kẹt xe? ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……….

Xin chân thành cám ơn các Anh/Chị đã tham gia đĩng gĩp ý kiến.

NGƯỜI ĐƯỢC KHẢO SÁT

Một phần của tài liệu nghiên cứu vấn nạn kẹt xe ở quận bình thạnh và hậu quả môi trường (Trang 91)